K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 2 2019

- Hình 36.2B:

+ Cây rong đuôi chó chìm trong nước: phiến lá nhỏ, dài và mảnh giúp tránh được những tác động của sóng nước.

- Cây bèo tây khi sống ở trên mặt nước và trên cạn có các đặc điểm khác nhau:

+ Hình 36.3A: Trên mặt nước: cuống lá phình to, bóp nhẹ thấy mềm và xốp giúp cây dễ nổi trên mặt nước, thân xốp bên trong chứ nhiều O giúp cây hô hấp.

+ Hình 36.3B: Cây sống trên cạn: cuống lá thon dài, cứng giúp phiến là vươn cao nhận được nhiều ánh sáng.

19 tháng 2 2019

_Tham Khảo:

Lá nổi trên mặt nước Lá chìm trong nước

- Hình dạng lá to đẻ nổi dễ dàng trên mặt nước và lấy được nhiều ánh sáng.

- Cây bèo tây có cuống lá ngắn, phình to, chứa khí giúp cây sống trôi nổi trên mặt nước.

- Hình dạng lá nhỏ, dài vì thiếu ánh sáng, thiếu ôxi.

- Cuống lá nhỏ, dài, chứa ít khí, lấy dược nhiều ánh sáng, vì vậy cây cao hơn thích nghi với môi trường cạn.

4 tháng 2 2016

các bn hok chậm thế?

4 tháng 2 2016

Ngu thế ko biết 

7 tháng 2 2017

-Cây bèo tây sống dưới nước có cuống lá phình to, xốp-> chứa không khí giúp cây nổi.
-Ở môi trường cạn, cây bèo tây không cần nổi-> lá biến đổi để thích nghi với môi trường sống.

25 tháng 1 2018

- Hình 36.2A: + Cây súng trắng có lá nổi bên trên mặt nước, phiến là phình to: giúp là dễ nổi, tăng diện tích tiếp xúc với ánh sáng.

- Hình 36.2B: + Cây rong đuôi chó chìm trong nước: phiến lá nhỏ, dài và mảnh giúp tránh được những tác động của sóng nước.

- Cây bèo tây khi sống ở trên mặt nước và trên cạn có các đặc điểm khác nhau:

+ Hình 36.3A: Trên mặt nước: cuống lá phình to, bóp nhẹ thấy mềm và xốp giúp cây dễ nổi trên mặt nước, thân xốp bên trong chứ nhiều O2 giúp cây hô hấp.

+ Hình 36.3B: Cây sống trên cạn: cuống lá thon dài, cứng giúp phiến là vươn cao nhận được nhiều ánh sáng.

* Em có thể tham khảo phần tiếp theo ở link dưới nha!

https://hoc24.vn/ly-thuyet/bai-36-tong-ket-ve-cay-co-hoa.1746/

2 tháng 2 2018

- Cuống lá bèo ở hình 36.3A ngắn hơn, phình to hơn cuống lá ở hình 36.3B bởi vì cây ở hình 36.3A sống trôi nổi ; ở hình 36.3B sống trên cạn, cuống lá dài để vươn lên nhận ánh sáng.



1.vi tế bào lông hút là tế bào biểu bì kéo dài và có đủ các thành phần :vách tế bào,nhân,chất tế bào,...

ko vì khi già nó sẽ rụng đi

đều gồm các thành phần chính :vách tế bào,nhân,chất tế bào,...

mình đang muộn nên về mình trả lời tiếp

 

Sự khác nhau về nhu cầu năng lượng và các chất dinh dưỡng ở các độ tuổi, giới tính, tình trạng mang thai và hoạt động thể lực:

- Theo độ tuổi: Nhu cầu năng lượng và các chất dinh dưỡng tăng dần đến tuổi trưởng thành (15 – 19 tuổi) rồi giảm dần khi tuổi về già. Giải thích: Nhu cầu năng lượng và các chất dinh dưỡng tăng dần đến tuổi trưởng thành (15 – 19 tuổi) do ở độ tuổi này cần nhiều năng lượng và nguyên liệu cho hoạt động sinh trưởng và phát triển thể chất mạnh mẽ. Ngược lại, khi tuổi về già, quá trình sinh trưởng và phát triển giảm dần nên nhu cầu năng lượng và các chất dinh dưỡng giảm dần.

- Theo giới tính: Nhu cầu năng lượng và các chất dinh dưỡng ở nam thường cao hơn ở nữ. Giải thích: Nam giới thường có quá trình sinh trưởng và phát triển thể chất mạnh mẽ hơn, hoạt động thể lực cao hơn,… nên cần nhiều năng lượng và nguyên liệu cho hoạt động sống hơn.

- Theo tình trạng mang thai: Nhu cầu năng lượng và các chất dinh dưỡng ở phụ nữ mang thai cao hơn phụ nữ không mang thai. Giải thích: Phụ nữ mang thai cần nhiều năng lượng và các chất dinh dưỡng hơn bình thường để vừa cung cấp cho cơ thể mẹ vừa cung cấp cho thai nhi phát triển khỏe mạnh.

- Theo hoạt động thể lực: Người hoạt động thể lực nhẹ có nhu cầu năng lượng và các cất dinh dưỡng thấp hơn người hoạt động thể lực trung bình và người hoạt động thể lực nặng. Giải thích: Người hoạt động thể lực nặng tiêu hao nhiều năng lượng cho các hoạt động làm việc ở cường độ cao nên nhu cầu năng lượng và các chất dinh dưỡng ở những người này cao hơn.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
30 tháng 11 2023

- Cùng một nơi nhưng cây và con vật có sự khác nhau.

   + Hình 1- cây, cỏ, hoa lá tươi tốt, nhiều con vật.

   + Hình 2 - cây, cỏ bắt đầu héo, các con vật không còn, có nhiều rác như chai, lọ,…

- Hai bức tranh có sự khác nhau do con người xả rác ra môi trường.

- Nếu môi trường sống của thực vật và động vật tiếp tục bị tàn phá thì: thực vật sẽ héo khô, động vật sẽ không còn thức ăn và nơi sống dẫn đến số lượng thực vật và động vật sẽ bị giảm sút, thậm chí có thể biến mất.

D
datcoder
CTVVIP
30 tháng 10 2023

- Nhận xét lượng chảy của dòng nước mưa: Lượng chảy của dòng nước mưa ở nơi có rừng nhỏ hơn rất nhiều so với lượng nước chảy ở đồi trọc.

- Giải thích về sự khác nhau về lượng chảy của dòng nước mưa: Ở nơi có rừng, nhờ có sức cản của tán cây đã cản bớt sức nước chảy nên lượng chảy của dòng nước mưa trên mặt đất sẽ giảm. Ngược lại, ở đồi trọc, do không có tán cây cản sức nước nên nước mưa rơi thẳng xuống khiến lượng chảy của dòng nước mưa trên mặt đất sẽ nhanh và mạnh.

- Lượng chảy của dòng nước mưa lớn sẽ rửa trôi đất màu, làm đất bị xói mòn; và cũng do nước chảy nhanh và mạnh nên đất không kịp ngấm nước (khả năng giữ nước của đất giảm).

- Đất có cây sẽ được tầng thảm mục và rễ cây giữ nước, đồi trọc sẽ không có khả năng giữ nước.

→ Đất trên đồi, núi trọc sẽ dễ bị xói mòn, sạt lở, hạn hán hơn.

22 tháng 8 2018

- Hình 3.1: nhà cửa nằm giữa đồng ruộng, phân tán

- Hình 3.2: nhà cửa tập trung san sát thành phố sá.