K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 2 2019

a) Do đặc tính hấp thụ và tỏa nhiệt của đất đá và nc khác nhau. Cụ thể: Đất đá hấp thụ và tỏa nhiệt nhanh.

b) Càng lên cao nhiệt độ ko khí càng giảm (Trung bình lên cao 100m giảm 0,6oC).

c) Nhiệt đọ ko khí giảm dần từ xích đạo về hai cực.

Vì ở gần xích đạo, quanh năm có góc chiếu của tia sáng Mặt Trời vs Mặt Đất lớn nên Mặt Đất nhận đc nhiều nhiệt.Càng lên gần cực góc chiếu tia năng Mặt Trời càng nhỏ, Mặt Đất nhận đc nhiều nhiệt hơn, nên ko khí trên Mặt Đất cũng nóng ít hơn

(Theo ý mk là như vậy, có gì sai cho mk xin lỗi nha!)

Chúc bạn học tốt Mai Thanh Xuân!

7 tháng 3 2016
- Càng lên vĩ độ cao thì góc nhập xạ càng nhỏ nên nhiệt độ trung bình năm càng giảm.
-biên độ nhiệt tăng là do nhiệt độ tháng nóng nhất vs tháng lạnh nhất chênh nhau lớn.

trong khi chuyển động xung quanh Mặt Trời, trục Trái Đất nghiêng và không đổi phương. do đó càng đi về cực,bien độ nhiệt càng lớn
ví dụ ở cực bắc có 6 tháng ko đc mt chiếu sáng nên nhiệt độ rất thấp,và lại có 6 tháng mùa hè,băng tan và có nhiệt độ cao
còn ở vugf xích đạo,nhiệt độ nóng quanh năm nên biên độ nhiệt chênh ít,khoảng từ 2-3 độ__________________
1 tháng 3 2019
- Càng lên vĩ độ cao thì góc nhập xạ càng nhỏ nên nhiệt độ trung bình năm càng giảm.
-biên độ nhiệt tăng là do nhiệt độ tháng nóng nhất vs tháng lạnh nhất chênh nhau lớn.

trong khi chuyển động xung quanh Mặt Trời, trục Trái Đất nghiêng và không đổi phương. do đó càng đi về cực,bien độ nhiệt càng lớn
ví dụ ở cực bắc có 6 tháng ko đc mt chiếu sáng nên nhiệt độ rất thấp,và lại có 6 tháng mùa hè,băng tan và có nhiệt độ cao
còn ở vugf xích đạo,nhiệt độ nóng quanh năm nên biên độ nhiệt chênh ít,khoảng từ 2-3 độ __________________
12 tháng 3 2021

Càng lên vĩ độ cao thì góc nhập xạ càng nhỏ nên nhiệt độ trung bình năm càng giảm.Biên độ nhiệt tăng là do nhiệt độ tháng nóng nhất vs tháng lạnh nhất chênh nhau lớn. Trong khi chuyển động xung quanh Mặt Trời, trục Trái Đất nghiêng và không đổi phương. do đó càng đi về cực,bien độ nhiệt càng lớn.
Ví dụ: ở cực bắc có 6 tháng ko đc mt chiếu sáng nên nhiệt độ rất thấp,và lại có 6 tháng mùa hè,băng tan và có nhiệt độ cao
còn ở vùng xích đạo,nhiệt độ nóng quanh năm nên biên độ nhiệt chênh ít,khoảng từ 2-3 độ

2 tháng 1 2022

A. Sự thay đổi nhiệt độ, độ ẩm không khí từ chân núi lên đỉnh núi

30 tháng 3 2021

- Càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm.

            - Cứ lên cao 100 m nhiệt độ lại giảm 0,6 độ C.

           - Nguyên nhân: Sự thay đổi của lớp không khí trên mặt đất và thành phần: bụi, hơi nước trong không khí.

- Nhiệt độ không khí ở những miền nằm gần biển và những miền nằm sâu trong lục địa có sự khác nhau.

           - Nguyên nhân: Đặc tính hấp thụ nhiệt của nước và đất khác nhau, dẫn đến sự khác biệt về nhiệt độ giữa đất và nước.

 

30 tháng 3 2021

-Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao:

+Càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm.

+Cứ lên cao 100m nhiệt độ lại giảm 0,6oC.

Vì Địa hình càng lên cao không khí càng loãng nên khả năng hấp thụ nhiệt của không khí giảm --> lên cao nhiệt độ giảm

12 tháng 3 2018

vị trí gần hay xa biển , độ cao và vỉ độ

k cho mk nha

12 tháng 3 2018

Nhiệt độ không khí thay đổi tùy theo: vị trí gần hay xa biển,độ cao và vĩ độ 

8 tháng 4 2021

1.

- Lớp vỏ khí được chia làm 3 phần:

Tầng đối lưu

Tầng bình lưu

Các tầng cao của khí quyển.

- Vị trí, đặc điểm của tầng đối lưu:

Tầng đối lưu là tầng nằm ở độ cao từ 0 – 16km

Mật độ không khí dày đặc

Nhiệt độ càng lên cao càng giảm cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6 độ C

Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng.

Nơi sinh ra các hiện tượng khí tượng: mây, mưa, gió, bão…

2.

Nhiệt độ không khí thay đổi theo vĩ độ:

            - Nhiệt độ không khí giảm dần theo vĩ độ:

            + Vùng vĩ độ thấp: nhiệt độ cao.

            + Vùng vĩ độ cao: nhiệt độ thấp.

           - Nguyên nhân: Sự thay đổi của lượng nhiệt và góc chiếu tia sáng Mặt Trời.


 

8 tháng 4 2021

 Lớp vỏ khí được chia làm 3 tầng, đó là: tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển. + Cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0.6 độ C. + Không khí tập trung khoảng 90% ở tầng này.

Nhiệt độ không khí thay đổi theo vĩ độ : Ở xich đạo , quanh năm có góc chiếu sáng mặt trời với mặt đất lớn nên mặt đất nhận được nhiều nhiệt , không khí trên mặt đất cũng nóng . ... Như vậy là không khí ở các vùng vĩ độ thấp nóng hơn không khí ở các vùng vĩ độ cao .

Câu 1: Ở vùng núi khí hậu và nhiệt độ thay đổi theo độ cao. Đặc điểm nào sau đây không đúng với sự thay đổi khí hậu theo độ cao:   A. Càng lên cao nhiệt độ càng giảm.   B. Càng lên cao không khí càng loãng.   C. Càng lên cao áp suất càng tăng.   D. Càng lên cao lượng oxi trong không khí càng ít.Câu 2: Ở đới nóng lên đến độ cao nào của núi sẽ có băng tuyết?   A. 3000m.   B. 4000m.   C. 5500m.   D. 6500m.Câu 3: Ở đới ôn hòa...
Đọc tiếp

Câu 1: Ở vùng núi khí hậu và nhiệt độ thay đổi theo độ cao. Đặc điểm nào sau đây không đúng với sự thay đổi khí hậu theo độ cao:

   A. Càng lên cao nhiệt độ càng giảm.

   B. Càng lên cao không khí càng loãng.

   C. Càng lên cao áp suất càng tăng.

   D. Càng lên cao lượng oxi trong không khí càng ít.

Câu 2: Ở đới nóng lên đến độ cao nào của núi sẽ có băng tuyết?

   A. 3000m.

   B. 4000m.

   C. 5500m.

   D. 6500m.

Câu 3: Ở đới ôn hòa lên đến độ cao nào của núi sẽ có băng tuyết?

   A. 3000m.

   B. 4000m.

   C. 55000m.

   D. 6500m.

Câu 4: Đới ôn hoà không có vành đai thực vật nào sau đây?

   A. Đồng cỏ núi cao.

   B. Rừng rậm.

   C. Rừng hỗn giao.

   D. Rừng lá kim.

Câu 5: Khí hậu và thực vật ở vùng núi chủ yếu thay đổi theo:

   A. độ cao.

   B. mùa.

   C. chất đất.

   D. vùng.

Câu 6: Các vùng núi thường là:

   A. nơi cư trú của những người theo Hồi Giáo.

   B. nơi cư trú của phần đông dân số.

   C. nơi cư trú của các dân tộc ít người.

   D. nơi cư trú của người di cư.

Câu 7: Các dân tộc ở miền núi Châu Á thường sống ở:

   A. vùng núi thấp, khí hậu mát mẻ.

   B. độ cao trên 3000mm, nơi có đất bằng phẳng.

   C. sườn núi cao chắn gió, có nhiều mưa.

   D. sườn khuất gió, khí hậu khô, nóng.

Câu 8: Các dân tộc ở miền núi ở Châu Phi thường sống ở:

   A. vùng núi thấp, khí hậu mát mẻ.

   B. độ cao trên 3000mm, nơi có đất bằng phẳng.

   C. sườn núi cao chắn gió, có nhiều mưa.

   D. sườn khuất gió, khí hậu khô, nóng.

Câu 9: Các dân tộc ở miền núi Nam Mĩ thường sống ở:

   A. vùng núi thấp, khí hậu mát mẻ.

   B. độ cao trên 3000mm, nơi có đất bằng phẳng.

   C. sườn núi cao chắn gió, có nhiều mưa.

   D. sườn khuất gió, khí hậu khô, nóng.

Câu 10: Vùng núi có nhiều tầng thực vật hơn ở môi trường:

   A. đới nóng.

   B. đới lạnh.

   C. đới ôn hòa.

   D. hoang mạc.

3
8 tháng 12 2021

Câu 1 : C

Câu 2 : B

Câu 3 : D

Câu 4 ; A

Câu 5 : C

Câu 8 : A

Câu 7 ; D

Câu 8 : A

Câu 9 : D

Câu 10 : C

8 tháng 12 2021

Câu 1: Ở vùng núi khí hậu và nhiệt độ thay đổi theo độ cao. Đặc điểm nào sau đây không đúng với sự thay đổi khí hậu theo độ cao:

   A. Càng lên cao nhiệt độ càng giảm.

   B. Càng lên cao không khí càng loãng.

   C. Càng lên cao áp suất càng tăng.

   D. Càng lên cao lượng oxi trong không khí càng ít.

Câu 2: Ở đới nóng lên đến độ cao nào của núi sẽ có băng tuyết?

   A. 3000m.

   B. 4000m.

   C. 5500m.

   D. 6500m.

Câu 3: Ở đới ôn hòa lên đến độ cao nào của núi sẽ có băng tuyết?

   A. 3000m.

   B. 4000m.

   C. 5500m.

   D. 6500m.

Câu 4: Đới ôn hoà không có vành đai thực vật nào sau đây?

   A. Đồng cỏ núi cao.

   B. Rừng rậm.

   C. Rừng hỗn giao.

   D. Rừng lá kim.

Câu 5: Khí hậu và thực vật ở vùng núi chủ yếu thay đổi theo:

   A. độ cao.

   B. mùa.

   C. chất đất.

   D. vùng.

Câu 6: Các vùng núi thường là:

   A. nơi cư trú của những người theo Hồi Giáo.

   B. nơi cư trú của phần đông dân số.

   C. nơi cư trú của các dân tộc ít người.

   D. nơi cư trú của người di cư.

Câu 7: Các dân tộc ở miền núi Châu Á thường sống ở:

   A. vùng núi thấp, khí hậu mát mẻ.

   B. độ cao trên 3000mm, nơi có đất bằng phẳng.

   C. sườn núi cao chắn gió, có nhiều mưa.

   D. sườn khuất gió, khí hậu khô, nóng.

Câu 8: Các dân tộc ở miền núi ở Châu Phi thường sống ở:

   A. vùng núi thấp, khí hậu mát mẻ.

   B. độ cao trên 3000mm, nơi có đất bằng phẳng.

   C. sườn núi cao chắn gió, có nhiều mưa.

   D. sườn khuất gió, khí hậu khô, nóng.

Câu 9: Các dân tộc ở miền núi Nam Mĩ thường sống ở:

   A. vùng núi thấp, khí hậu mát mẻ.

   B. độ cao trên 3000mm, nơi có đất bằng phẳng.

   C. sườn núi cao chắn gió, có nhiều mưa.

   D. sườn khuất gió, khí hậu khô, nóng.

Câu 10: Vùng núi có nhiều tầng thực vật hơn ở môi trường:

   A. đới nóng.

   B. đới lạnh.

   C. đới ôn hòa.

   D. hoang mạc.

16 tháng 11 2021

Câu: 1 Ở vùng núi khí hậu và nhiệt độ thay đổi theo độ cao. Đặc điểm nào sau đây không đúng với sự thay đổi khí hậu theo độ cao:

   A. Càng lên cao nhiệt độ càng giảm.

   B. Càng lên cao không khí càng loãng.

   C. Càng lên cao áp suất càng tăng.

   D. Càng lên cao lượng oxi trong không khí càng ít.