K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 3 2017

a. Ta có   v A = 72 ( k m / h ) = 20 ( m / s ) ; v B = 18 ( k m / h ) = 5 ( m / s )

Chọn mốc thế năng tại AB

Theo định luật bảo toàn năng lượng  W A = W B + A m s

W A = 1 2 m v A 2 = 1 2 .2000.20 2 = 4.10 5 ( J ) W B = 1 2 m v B 2 = 1 2 .2000.5 2 = 25000 ( J ) A m s = μ 1 . m . g . A B = μ 1 .2000.10.100 = 2.10 6 . μ 1 ( J ) ⇒ 4.10 5 = 25000 + 2.10 6 . μ 1 ⇒ μ 1 = 0 , 1875

b. Chọn mốc thế năng tại C 

z B = B C . sin 30 0 = 50.0 , 5 = 25 ( m )

Theo định luật bảo toàn năng lượng  W B = W C + A m s

W B = 1 2 m v B 2 + m g z B = 1 2 .2000.5 2 + 2000.10.25 = 525000 ( J ) W C = 1 2 m v C 2 = 1 2 .2000. v C 2 = 1000. v C 2 ( J )

A m s = μ 2 . m . g . cos 30 0 . B C = 0 , 1.2000.10. 3 2 .50 = 86602 , 54 ( J ) ⇒ 525000 = 1000 v C 2 + 86602 , 54 ⇒ v C = 20 , 94 ( m / s )

Gọi độ dài AC là x

=>BC=136-x

Theo đề, ta có: \(\dfrac{136-x}{30}-\dfrac{x}{75}=\dfrac{1}{3}\)

=>68/15-1/30x-1/75x=1/3

=>21/5=7/150x

=>x=90

15 tháng 12 2021

\(v_0=72\)km/h=20m/s

Gia tốc vật:  \(v^2-v^2_0=aS\)

\(\Rightarrow a=\dfrac{v^2-v^2_0}{2S}=\dfrac{0-20^2}{2\cdot50}=-4\)m/s2

Lực hãm: \(F_c=-m\cdot a=-2\cdot1000\cdot\left(-4\right)=8000N\)

Thời gian đi đến lúc hãm phanh:   \(v=v_0+at\)

\(\Rightarrow t=\dfrac{v-v_0}{a}=\dfrac{0-20}{-4}=5s\)

 

15 tháng 12 2021

uầy sắp thi r! Cj lm nhiều z , hum thấy mệt sao cj???? 🤩🤩🤩

31 tháng 12 2020

a/ Tính vận tốc nào của ô tô bạn?

b/\(v=v_0+at\Leftrightarrow0=20+20.a\Leftrightarrow a=-1\left(m/s^2\right)\)

 \(v=v_0+at=20-10=10\left(m/s\right)\)

c/ \(S_{20}=v_0.20+\dfrac{1}{2}.a.20^2=20.20-\dfrac{1}{2}.20^2=...\left(m\right)\)

\(S_{18}=20.18-\dfrac{1}{2}.18^2=..\left(m\right)\)

\(\Rightarrow\Delta S=S_{20}-S_{18}=...\left(m\right)\)

14 tháng 9 2023

Ta có: \(v^2-v_0^2=2as\)

\(\Rightarrow a=\dfrac{v^2-v_0^2}{2s}=\dfrac{0^2-10^2}{2\cdot50}=-1\left(m/s^2\right)\) 

Quãng đường mà vật di chuyển trong 4s kể từ lúc hãm phanh là:

\(s=v_0t+\dfrac{1}{2}at^2\)

\(\Rightarrow s=10\cdot4+\dfrac{1}{2}\cdot-1\cdot4^2=32\left(m\right)\)

Bài 1 Một người đi xe đạp quãng đường 18,3 km hết 1,5 giờ. Hỏi cứ đi với vận tốc như vậy thì người đi quãng đường 30,5 km hết bao nhiêu thời gian ? Bài 2 Một xe máy chạy qua chiếc cầu dài 250m hết 20 giây. Hỏi với vận tốc đó xe máy đi quãng đường dài 120 km hết bao nhiêu thời gian ? B ài 3. Một xe máy đi t ừ A với v ận tốc 30 km/giờ và sau 2 1 1 giờ thì đến B. Hỏi một người đi xe...
Đọc tiếp

Bài 1 Một người đi xe đạp quãng đường 18,3 km hết 1,5 giờ. Hỏi cứ đi với vận tốc như vậy thì người đi quãng đường 30,5 km hết bao nhiêu thời gian ? Bài 2 Một xe máy chạy qua chiếc cầu dài 250m hết 20 giây. Hỏi với vận tốc đó xe máy đi quãng đường dài 120 km hết bao nhiêu thời gian ? B ài 3. Một xe máy đi t ừ A với v ận tốc 30 km/giờ và sau 2 1 1 giờ thì đến B. Hỏi một người đi xe đạp với vận tốc bằng 5 3 vận tốc của xe máy thì phải mất mấy giờ thì mới đi được quãng đường AB ? Bài 4. Một người dự định đi từ A đến B trong thời gian 4 giờ. Nhưng khi đi người đó đi với vận tốc gấp 3 lần so với vận tốc dự định. Hỏi người đó đã đi từ A đến B hết bao nhiêu thời gian ? Bài 5. Một ô tô đi quãng đường dài 225 km. Lúc đầu xe đi với vận tốc 60 km/h. Sau đó vì đường xấu và dốc nên vận tốc giảm xuống chỉ còn 35 km/h. Và vì vậy xe đi quãng đường đó hết 5 giờ. Tính thời gian xe đi với vận tốc 60km/h Bài 6 Toàn dự định đi từ nhà về quê hết 3 giờ. Nhưng vì gặp ngày gió mùa đông bắc quá mạnh nên vận tốc của Toàn chỉ đạt ½ vận tốc dự định. Hỏi Toàn đi từ nhà về quê hết bao nhiêu thời gian ? Bµi 7 Hai thành phố cách nhau 208,5 km, một xe máy đi từ Thành phố A đến Thành phố B với vận tốc là 38,6 km/h. Một ô tô khởi hành cùng một lúc với xe máy đi từ Thành phố B đến Thành phố A với vận tốc 44,8km/h. Hỏi sau mấy giờ xe máy và ô tô gặp nhau ? Bài 8 Một ô tô đi từ A đến B với vận tốc 54 km/h cùng lúc đó một xe máy đi từ B đến A với vận tốc 36 km/h. Sau 2 giờ ô tô và xe máy gặp nhau. Tính quãng đường AB? Bài 9. Một ô tô đi từ thị xã A đến thị xã B với vận tốc là 48 km/h. Cùng lúc đó một ô tô đi từ thị xã B đến thị xã A với vận tốc là 54 km/h. Sau 2 giờ hai ô tô gặp nhau. Tính quãng đường từ thị xã A đến thị xã B? Bài 10 Một ô tô và một xe máy đi cùng một lúc ở hai đầu của quãng đường và đi ngược chiều nhau. Sau 2 giờ 15 phút ô tô và xe máy gặp nhau. Ô tô đi với vận tốc 54km/h, xe máy đi với vận tốc 38km/h. Tính quãng đường trên? Bài 11 Hai ca nô khởi hành cùng một lúc, đi ngược chiều nhau trên quãng đường sông dài 175km với vận tốc 24km/h và 26km/h. Hỏi sau bao nhiêu thời gian kể từ lúc khởi hành đến lúc hai ca nô gặp nhau ? Bài 12 Trên quãng đường dài 255 km, một ô tô và một xe máy khởi hành cùng một lúc và đi ngược chiều nhau. Ô tô đi với vận tốc 62 km/h, xe máy đi với vận tốc 40 km/h. Hỏi sau mấy giờ ô tô và xe máy gặp nhau ? Bài 13 Tại hai đầu của một quãng đường dài 17,25 km một người đi bộ và một người chạy suất phát cùng một lúc và ngược chiều nhau. Vận tốc người đi bộ bằng 4,2 km/h, vận tốc người chạy bằng 9,6 km/h. Tính thời gian để hai người gặp nhau? Bài 14 Hai người đi bộ ngược chiều nhau từ hai địa điểm A và B cách nhau 18 km để gặp nhau. Vận tốc của người đi từ A là 4 km/h. Vận tốc của người đi từ B là 5 km/h. Hỏi sau mấy giờ họ gặp nhau? Khi gặp nhau người đi từ A cách B mấy km ? Bài 15 Hai Thành phố A và B cách nhau 135 km. Một xe máy đi từ A đến B với vận tốc 42 km/h và một xe đạp đi từ B đến A với vận tốc 12 km/h. Hỏi sau bao lâu xe đạp và xe máy gặp nhau? Lúc gặp nhau xe máy cách B bao nhiêu km ? Bài 16 Hệ thống các bài tập về chuyển động đều.Nguyễn Ái Nhị-GV trường Tiểu học Số 2 Tứ Hạ 2 Một ô tô và một xe mày đi ngược chiều nhau. ô tô đi từ A với vận tốc 48,5 km/h. Xe máy đi từ B với vận tốc 33,5 km/h. Sau 1 giờ 30 phút ô tô và xe máy gặp nhau tại C. Hỏi quãng đường AB dài bao nhiêu km? Bài 17 Hai ô tô xuất phát từ A và B cùng một lúc và đi ngược chiều nhau. Quãng đường Ab dài 174 km. Sau 2 giờ chúng gặp nhau. Tìm vận tốc của mỗi ô tô, biết vận tốc đi từ A bằng 1,5 lần vận tốc đi từ B.

22
28 tháng 8 2017

what?????????????sao mà dài thía bạn?????????

28 tháng 8 2017

bài 1 viết xong bn nên xuống dòng rồi viết bài 2 cho mọi người dễ đọc

2 tháng 6 2020

Bài làm:

Bài 1:

Gọi v1;v2 lần lượt là vận tốc của ô tô và xe máy

Gọi t là thời gian từ khi xuất phát đến khi 2 xe gặp nhau, ta có:

\(v_1.t+v_2.t=AB\)

\(\Leftrightarrow45t+30t=120\)

\(\Leftrightarrow75t=120\)

\(\Rightarrow t=\frac{120}{75}=1,6\left(h\right)\)

Vậy sau 1,6h thì 2 xe sẽ gặp nhau

Bài 2:

Đổi nửa giờ = 0,5 giờ

Gọi v1;v2 là vân tốc của xe ô tô lớn và ô tô con

Gọi t là thời gian từ khi xe ô tô con xuất phát đến khi 2 xe gặp nhau

Ta có sau nửa giờ ô tô lớn đi được là:

\(40.0,5=20\left(km\right)\)

Nên lúc đó khoảng cách giữa 2 xe là:

140 - 20 = 120 (km)

Ta có:

\(v_1.t+v_2.t=120\)

\(\Leftrightarrow100t=120\)

\(\Rightarrow t=1,2\left(h\right)\)

=> t = 1 giờ 12 phút

Thời gian 2 ô tô gặp nhau là:

7 giờ + 30 phút + 1 giờ 12 phút = 8 giờ 42 phút

20 tháng 6 2022

  ịijiji

mkkm

5 tháng 4 2017

a. Ta có

v A = 18 ( k m / h ) = 5 ( m / s ) ; v B = 54 ( k m / h ) = 15 ( m / s )  

Áp dụng định lý động năng 

A = 1 2 m v B 2 − 1 2 m v A 2 ⇒ A F → + A f → m s = 1 2 m ( v B 2 − v A 2 )

Mà  A f m s = − f m s . s = − μ . N . s = − μ . m . g . s = − 0 , 1.1000.10.100 = − 10 5 ( J ) ⇒ A F → = 1 2 .1000 ( 15 2 − 5 2 ) + 10 5 = 2.10 5 ( J )

b. Ta có

  sin α = 60 100 = 3 5 ; cos α = 100 2 − 60 2 100 = 4 5

Áp dụng định lý động năng

A = W d C − W d B ⇒ A P → + A f → m s = 1 2 m v C 2 − 1 2 m v B 2

Công của trọng lực 

A P = P x . B C = P sin α . B C = m g sin α . B C A P = 1000.10. 3 5 .100 = 6.10 5 ( J )

Công của lực ma sát 

A f m s = − f m s . B C = − μ N . B C = − μ . m g cos α . B C A f m s = − 0 , 1.1000.10. 4 5 .100 = − 8.10 4 ( J )

⇒ 6.10 5 − 8.10 4 = 1 2 .1000. ( v C 2 − 15 2 ) ⇒ v C = 35 , 57 ( m / s )

c. Gọi E là vị trí mà xe có thể lên được 

v E = 0 ( m / s )

Áp dụng định lý động năng

A = W d E − W d C ⇒ A P → + A f → m s = − 1 2 m v C 2

Công trọng lực của vật

A P → = − P x . C E = − m g sin 30 0 . C E ⇒ A P → = − 1000.10. 1 2 . C E = − 5000. C E ( J )

Công của lực ma sát 

A f m s = − f m s . C E = − μ N . C E = − μ . m . g cos 30 0 . C E = − 500 3 . C E ( J )

⇒ − 5000. C E − 500 3 . C E = − 1 2 .1000. ( 35 , 57 ) 2 ⇒ C E = 107 , 8435 ( m )

 

25 tháng 3 2017

Tổng vận tốc của 2 xe máy và ô tô là :

           45 + 30 = 75 ( km/giờ )

    Thời gian ô tô gặp xe máy trên quãng đường AB là :

            120 : 75 = 1,6 ( giờ )

        Đổi : 1,6 giờ = 1 giờ 36 phút 

               Đáp số : 1 giờ 36 phút

25 tháng 3 2017

thời gian 2 xe gặp nhau là :

   120:(45+30)=1,6 giờ