K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: =>x(a^2+b^2+2ab)=a+6

=>x(a+b)^2=a+6

TH1: a=-b và a=-6

=>PT có vô số nghiệm

TH2: a=-b và a<>-6

=>PTVN

TH3: a<>-b

=>PT có nghiệm duy nhất là x=(a+6)/(a+b)^2

b: TH1: a=1

=>PT có vô số nghiệm

TH2: a<>1

=>PT có nghiệm duy nhất là \(x=\dfrac{-3\left(a-1\right)}{a-1}=-3\)

d: =>x(m^2-1)=2m-2

=>x(m-1)(m+1)=2(m-1)

TH1: m=1

=>PT có vô số nghiệm

TH2: m=-1

=>PTVN

TH3: m<>1; m<>-1

=>PT có nghiệm duy nhất là x=2/(m+1)

a: Thay x=1 vào pt, ta được:

\(m^2-4+m+2=0\)

=>(m+2)(m-1)=0

=>m=-2 hoặc m=1

b: \(\left(m^2-4\right)x+m+2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(m^2-4\right)x=-\left(m+2\right)\)

Trường hợp 1: m=2

=>Phươg trình vô nghiệm

Trường hợp 2: m=-2

=>Phương trình có vô số nghiệm

Trường hợp 3: \(m\notin\left\{-2;2\right\}\)

=>Phương trình có nghiệm duy nhất là \(x=\dfrac{-m+2}{m+2}\)

6 tháng 3 2022

a, Thay x = 1 ta đc

\(m^2-4+m+2=0\Leftrightarrow\left(m+2\right)\left(m-2\right)+m+2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(m+2\right)\left(m-1\right)=0\Leftrightarrow m=-2;m=1\)

6 tháng 3 2022

ko có phần b giải giúp e với 

30 tháng 3 2017

a) ⇔ (m – 3)x = 2m + 1.

Nếu m ≠ 3 phương trình có nghiệm duy nhất x = .
Nếu m = 3 phương trình trở thành 0x = 7. Vô nghiệm.
b) ⇔ (m2 – 4)x = 3m – 6.

Nếu m2 – 4 ≠ 0 ⇔ m ≠ ± 2, có nghiệm x = .
Nếu m = 2, phương trình trở thành 0x = 0, mọi x ∈ R đều nghiệm đúng phương trình.
Nếu m = -2, phương trình trở thành 0x = -12. Vô nghiệm.
c) ⇔ 2(m – 1)x = 2(m-1).

Nếu m ≠ 1 có nghiệm duy nhất x = 1.

16 tháng 2 2023

Vì hai bài giống nhau nên anh sẽ làm mẫu bài 1 nhé.