K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 11 2023

1) Hiện tượng : Tạo kết tủa màu nâu đỏ

\(3NaOH+FeCl_3\rightarrow3NaCl+Fe\left(OH\right)_3\downarrow\)

2) Hiện tượng : Cu(OH)2 tan tạo dung dịch có màu xanh lam

\(Cu\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow CuCl_2+2H_2O\)

3) Hiện tượng : Fe tan dần , có chất rắn màu đỏ bám vào , màu xanh của dung dịch CuSO4 ban đầu nhạt dần

\(CuSO_4+Fe\rightarrow FeSO_4+Cu\downarrow\)

4) Hiện tượng : Xuất hiện kết tủa trắng 

\(BaCl_2+Na_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2NaCl\)

5) Hiện tượng : Xuất hiện kết tủa trắng 

\(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2HCl\)

16 tháng 8 2023

loading...  

Câu 9. Dung dịch hydrochloric acid  HCl tác dụng với kim loại sắt (iron) Fe tạo thành    A. iron (II) chloride FeCl2 và khí hydrogen H2.    B. iron (III) chloride FeCl3 và khí hydrogen H2.    C. iron (II) chloride FeCl2 và khí sulfur dioxide SO2.    D. iron (II) chloride FeCl2 và khí sulfur dioxide SO2.Câu 10. Sử dụng 100 ml dung dịch Ba(OH)2 x mol/lít để trung hòa 200 ml dung dịch HCl 0,5 mol/lít. Giá trị của x là    A. 0,33.                 B....
Đọc tiếp

Câu 9. Dung dịch hydrochloric acid  HCl tác dụng với kim loại sắt (iron) Fe tạo thành

    A. iron (II) chloride FeCl2 và khí hydrogen H2.

    B. iron (III) chloride FeCl3 và khí hydrogen H2.

    C. iron (II) chloride FeCl2 và khí sulfur dioxide SO2.

    D. iron (II) chloride FeCl2 và khí sulfur dioxide SO2.

Câu 10. Sử dụng 100 ml dung dịch Ba(OH)2 x mol/lít để trung hòa 200 ml dung dịch HCl 0,5 mol/lít. Giá trị của x là

    A. 0,33.                 B. 0,5.                       C. 0,66.                     D. 1,33.

Câu 11. Cho các chất sau đây: KOH, Zn, CuO, Cu, Fe2O3, CO2. Số chất tác dụng được với dung dịch HCl là

    A. 8.                      B. 6.                          C. 4.                          D. 2.

Câu 12. Cho các chất sau đây: Cu, NaOH, Ba(OH)2, CuO, MgO, CO2. Số chất tác dụng được với dung dịch H2SO4 đặc là

    A. 3.                      B. 4.                          C. 5.                          D. 6.

Câu 13. Hiện tượng quan sát được khi cho kim loại zinc (kẽm) Zn vào dung dịch sulfuric acid H2SO4

    A. kim loại tan dần, xuất hiện bọt khí không màu, không mùi, dung dịch chuyển màu xanh lam.

    B. kim loại tan dần, xuất hiện bọt khí không màu, mùi khai.

    C. kim loại không phản ứng, không hiện tượng gì xảy ra.

    D. kim loại tan dần, xuất hiện bọt khí không màu, không mùi.

1
9 tháng 11 2021

9.A

10.B

11.C

12.C

13.D

7 tháng 10 2021

A nha 2,24

 

5 tháng 9 2023

a,

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)

b,

\(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O+CO_2\\ CaCO_3+H_2SO_4\rightarrow CaSO_4+H_2O+CO_2\)

c,

\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\\ CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)

d,

\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\\ Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)

\(2Fe\left(OH\right)_3+3H_2SO_4\rightarrow2Fe_2\left(SO_4\right)_3+6H_2O\\ 2Fe\left(OH\right)_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+6H_2O\)

e,

\(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2HCl\)

5 tháng 9 2023

cu ko pư axit hcl, h2so4 loãng

BaCl2 pư với H2SO4 loãng

20 tháng 4 2023

Để giải bài toán này, ta cần biết các phản ứng hóa học xảy ra giữa sắt (Fe), axit sulfuric (H2SO4), khí hidro (H2) và oxit đồng (CuO).

Phản ứng giữa sắt và axit sulfuric:

Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2↑

Theo đó, mỗi mol sắt phản ứng với một mol axit sulfuric sẽ tạo ra một mol khí hidro.

a) Khối lượng sắt đã phản ứng:

Ta biết thể tích khí hidro thu được là 3,7185 lít (ở đktc).Theo định luật Avogadro, cùng thể tích khí ở điều kiện tiêu chuẩn có số mol bằng nhau. Vậy, số mol khí hidro thu được là:

n(H2) = V/22.4 = 3.7185/22.4 ≈ 0.166 mol

Do mỗi mol sắt phản ứng với một mol khí hidro, nên số mol sắt đã phản ứng cũng bằng 0.166 mol.Khối lượng sắt đã phản ứng là:

m(Fe) = n(Fe)M(Fe) = 0.16656 = 9.296 g

Vậy khối lượng sắt đã phản ứng là 9.296 g.

b) Khối lượng muối tạo thành:

Theo phương trình phản ứng, mỗi mol sắt phản ứng với một mol axit sulfuric sẽ tạo ra một mol muối sắt (FeSO4).Vậy số mol muối sắt tạo thành cũng bằng 0.166 mol.Khối lượng muối sắt tạo thành là:

m(FeSO4) = n(FeSO4)M(FeSO4) = 0.166152 = 25.232 g

Vậy khối lượng muối sắt tạo thành là 25.232 g.

c) Lượng khí hidro có thể khử được bao nhiêu gam CuO:

Ta biết rằng khí hidro có tính khử mạnh, có thể khử được oxit đồng (CuO) thành đồng (Cu) và nước (H2O) theo phản ứng:

CuO + H2 → Cu + H2O

Theo đó, mỗi mol khí hidro phản ứng với một mol oxit đồng sẽ tạo ra một mol đồng.Ta cần tìm số mol oxit đồng cần để phản ứng hết với số mol khí hidro thu được.Theo phương trình phản ứng, mỗi mol oxit đồng phản ứng với một mol khí hidro, nên số mol oxit đồng cần tìm là:

n(CuO) = n(H2) = 0.166 mol

Khối lượng oxit đồng cần tìm là:

m(C

20 tháng 4 2023

a. PTHH: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)

\(n_{H_2}=\dfrac{V_{H_2}}{24,79}=\dfrac{3,7185}{24,79}=0,15\left(mol\right)\)

Theo PTHH: \(n_{Fe}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\)

Khối lượng Fe đã phản ứng:

\(m_{Fe}=n_{Fe}.M_{Fe}=0,15.56=8,4\left(g\right)\)

b. Theo PTHH: \(n_{FeSO_4}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\)

Khối lượng muối tạo thành:
\(m_{FeSO_4}=n_{FeSO_4}.M_{FeSO_4}=0,15.152=22,8\left(g\right)\)

c) PTHH: \(H_2+CuO\rightarrow Cu+H_2O\)

Theo PTHH: \(n_{Cu}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\)

Khối lượng CuO khử được:

\(m_{CuO}=n_{CuO}.M_{CuO}=0,15.80=12\left(g\right)\)

1) Fe

Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

2) CuO

CuO + H2SO4 --> CuSO4 + H2O

3) Ba(OH)2

Ba(OH)2 + CO2 --> BaCO3\(\downarrow\) + H2O

4) AgNO3

AgNO3 + NaCl --> AgCl\(\downarrow\) + NaNO3

5) CaCO3

CaCO3 + H2SO4 --> CaSO4\(\downarrow\) + CO2 + H2O

16 tháng 10 2021

ai giúp mình với mình sắp phải nộp r ạ

 

16 tháng 10 2021

a) $Fe$

b) $CuO$

c) $BaCl_2,Ba(OH)_2,CaSO_3$

d) $CaSO_3,Na_2CO_3$

e_ $MgO,ZnO,NaOH,Na_2CO_3$