K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 11 2015

0,(37)=37/99

0,(62)=62/99

=>0,(37)+0,(62)=37/99+62/99=99/99=1

=>1.x=10

=>x=10

16 tháng 11 2015

\(\left(\frac{37}{99}+\frac{62}{99}\right).x=10\)

\(\frac{99}{99}.x=10\Rightarrow x=10\)

19 tháng 12 2016

Ta có:[\(\frac{37}{99}\)+\(\frac{7}{9}\)]x=\(\frac{1}{6}\)

x=\(\frac{38}{33}\).x=\(\frac{1}{6}\)

x=\(\frac{1}{6}\):\(\frac{38}{33}\)

=>    x=\(\frac{11}{76}\)

21 tháng 12 2016

bằng 3 nhé  cách làm quên

9 tháng 1 2017

Mà:           Vì 0.(37) là số thập phân vô hạn tuần hoàn đơn ( có chu kì ngay sau dấu phẩy ) suy ra 0.(37)=37/99

Tương tự, có: 0.(7)=7/9

Độ 0.1(6) là số thập phân vô hạn tuần hoàn tạp, suy ra 0.1(6)=(16-1)/90=15/90=1/6

Ta có : (  0.(37)+ 0.(7) )x = 0.1(6)  suy ra: ( 37/99+7/99 ) x = 1/6 suy ra: 4/9x=1/6 suy ra : x=1/6:4/9=3/8

24 tháng 6 2019

28 tháng 10 2016

x/-10 = -10/x 

=> x2 = 100

=> x = 10 hoặc -10

mà x>0 

=> x = 10

28 tháng 10 2016

=>X2=102

=>x=+10 hoặc -10

mà x>0 nên x=10

23 tháng 12 2016

1,x=-10

2,x=10

23 tháng 12 2016
1,-10 2,-10