K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 2 2019

- Lùy xùy mk ik nào :>

16 tháng 10 2017

CÓ 2 CÁCH LÀM BẠN Ạ MÌNH CŨNG HỌC LỚP 5 NÈ

CÁCH 1

QUY ĐỒNG TỬ SỐ 2 PS

COI MẪU SỐ LÀ SỐ PHẦN BẰNG NHAU 

KHI ĐÓ DẠNG TOÁN CHỞ THÀNH HIỆU TỈ

CÁCH 2

QUY ĐỒNG TS HOẶC MS NẾU PS NÀO LỚN HƠN THÌ BÀ ĐÓ CÓ NHIỀU TIỀN HƠN

THÀNH DẠNG TOÁN TỔNG HIỆU

16 tháng 10 2017

Mình ko hiểu gì hết trơn . Cô giao đề cho mình và đề có tên : Phương Pháp Thay Thế

5 tháng 6 2016
  • Bà Dần tiêu hết 5/6 số tiền thì bà Dần còn 1/6 số tiền.
  • Bà Mão tiêu hết 5/6 số tiền thì bà Mão còn 1/6 số tiền và còn nhiều hơn bà Dần 5000 đồng.
  • Vậy cả 6/6 (=1) số tiền của bà Mão sẽ nhiều hơn 6/6 (=1) số tiền của bà Dần là: 6*5000 = 30000 đồng.
  • Tổng tiền 2 bà là 295000. Hiệu tiền 2 bà là: 30000. Thì bà Mão (nhiều hơn) có số tiền là: 1/2(Tổng + Hiệu) = 162500 đồng
  • Và bà Dần (ít hơn) có số tiền là: 1/2(Tổng - Hiệu) =  132500 đồng.
5 tháng 6 2016

Mỗi bà còn lại 1/6 số tiền và số tiền còn lại của bà Mão hơn bà Dần là 5000đ vậy lúc đầu số tiền bà Mão hơn bà Dần là:  5000x6=30000đ

Bà Dần mang theo số tiền là:      (295000-30000):2=132500đ

Bà Mão mang theo số tiền là:              295000-132500=162500đ

                                                                  Đáp số:Dần:132500đ.

                                                                              Mão:162500đ.

27 tháng 12 2023

giúp với ak!!

7 tháng 2 2019

ko

dc có 8 trăm mấy

and you

7 tháng 2 2019

t đc 1 710 000đ

các bn thì sao

16 tháng 8 2020

Gọi số tiền lúc đầu của bà Liên là a ; số tiền của bà Tâm là b

Ta có b - a = 20 000

Lại có \(a-\frac{4}{5}a=b-\frac{5}{6}b\)

=> \(\frac{a}{5}=\frac{b}{6}\)

Đặt \(\frac{a}{5}=\frac{b}{6}=k\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=5k\\b=6k\end{cases}}\)

Khi đó  b - a = 20 000

<=> 6k - 5k = 20000

=> k = 20000

=> a = 100 000 ; b = 120 000

Vậy số tiền lúc đầu của bà Liên là 100 000 đồng ; số tiền của bà Tâm là 120 000 đồng

17 tháng 9 2015

Phân số chỉ số tiền còn lại của người thứ nhất là 1 - \(\frac{5}{6}\) = \(\frac{1}{6}\)(số tiền mang đi)

Phân số chỉ số tiền còn lại của người thứ hai là: 1 - \(\frac{6}{7}\) = \(\frac{1}{7}\) (số tiền mang đi)

Theo bài cho: \(\frac{1}{7}\)số tiền người thứ hai mang đi nhiều hơn \(\frac{1}{6}\) số tiền người thứ nhất mang đi là 2 000 đồng

Nếu thêm vào số tiền người thứ nhất mang đi là 2000 x 6 = 12 000 đồng thì  \(\frac{1}{7}\)số tiền người thứ hai mang đi bằng hơn \(\frac{1}{6}\) số tiền người thứ nhất mang đi

Khi đó, tổng số tiền của hai người là  79 000 + 12 000 = 91 000 đồng

Coi số tiền người thứ nhất mang đi là 6 phần, của người thứ hai là 7 phần như vậy

Tổng số phần bằng nhau là: 6 + 7 = 13 (phần)

Số tiền người thứ hai mang đi là: 91 000 : 13 x 7 = 49 000 đồng

Số tiền người thứ hai mang đi là: 79 000 - 49 000 = 30 000 đồng

b) Số tiền người thứ nhất mua hoa là: 30 000 x 5/6 = 25 000 (đồng)

Số tiền người thứ hai mua hoa là: 49 000 x 6/7 = 42 000 đồng

ĐS:...

27 tháng 10 2016

<br class="Apple-interchange-newline"><div id="inner-editor"></div>56  = 16 (số tiền mang đi)

Phân số chỉ số tiền còn lại của người thứ hai là: 1 - 67  = 17  (số tiền mang đi)

Theo bài cho: 17 số tiền người thứ hai mang đi nhiều hơn 16  số tiền người thứ nhất mang đi là 2 000 đồng

Nếu thêm vào số tiền người thứ nhất mang đi là 2000 x 6 = 12 000 đồng thì  17 số tiền người thứ hai mang đi bằng hơn 16  số tiền người thứ nhất mang đi

Khi đó, tổng số tiền của hai người là  79 000 + 12 000 = 91 000 đồng

Coi số tiền người thứ nhất mang đi là 6 phần, của người thứ hai là 7 phần như vậy

Tổng số phần bằng nhau là: 6 + 7 = 13 (phần)

Số tiền người thứ hai mang đi là: 91 000 : 13 x 7 = 49 000 đồng

Số tiền người thứ hai mang đi là: 79 000 - 49 000 = 30 000 đồng

b) Số tiền người thứ nhất mua hoa là: 30 000 x 5/6 = 25 000 (đồng)

Số tiền người thứ hai mua hoa là: 49 000 x 6/7 = 42 000 đồng

ĐS:...