K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 12 2022

a: ΔOCD cân tại O

mà OI là đường cao

nên I là trung điểm của CD

Xét tứ giác AEBC có

O là trung điểm chung của AB và EC

AB=EC

Do dó: ABEC là hình chữ nhật

=>AE=BC=BD

Xét ΔCED có CI/CD=CO/CE

nen OI//DE
=>DE//AB

mà DB=AE

nên ABED là hình thang cân

b: ΔOBC cân tại O

mà OH là đường cao

nên H là trung điểm của CB

Xét ΔBAC có BO/BA=BH/BC

nên OH//AC và OH=AC/2=AD/2

c: AD^2+BC^2=AC^2+CB^2=AB^2 ko đổi

d: Xét ΔDAC có DM/DA=DI/DC

nên MI//AC//OH

Xét (O) có

ΔACB nội tiếp

AB là đường kính

=>ΔACB vuông tại C

ΔOCD cân tại O

mà OI là đường cao

nên I là trung điểm của CD

=>IC=ID=CD/2=8cm

Xét ΔCAB vuông tại C cso CI là đường cao

nên CI^2=IA*IB

=>8^2=6*IB

=>IB=64/6=32/3(cm)

AB=IB+IA=32/3+6=50/3(cm)

=>R=50/3:2=25/3(cm)

9 tháng 12 2016

câu này dễ lắm

9 tháng 12 2016

tính AB=8=CD.từ O hạ đgt vuông với CD tại K.nối O với C,lại từ O hạ đường vuông  voi AB.cmr tứ giác tạo được là HCN

ta tính đc OK.sau đó áp dung định lí pitago để tinh OC

1 tháng 7 2017

Gọi OH,OK là khoảng cách từ O đến mỗi dây

Ta có: OH = OK = 1cm

Tính được R =  10 cm

NM
4 tháng 10 2021

ta có :

undefined

31 tháng 3 2020

Vì CE là đường kính của (O)→DE⊥DC→DE//AB(CD⊥AB)

\(\widehat{DAB}=180^o-\widehat{ADE}=\widehat{ABE}\)

→DBED là hình thang cân

Ta có: O,H là trung điểm CE,CB→OH là đường trung bình ΔCBE

→BE=2OH→AD=2OH vì ABED là hình thang cân

Vì CECE là đường kính →BC⊥BE

\(AD^2+BC^2=BE^2+BC^2=CE^2=4R^2\)

Gọi MI∩BC=F. Vì CD⊥AB=I, M là trung điểm AD

\(\widehat{CIF}=\widehat{MID}=\widehat{MDI}=\widehat{ADI}=\widehat{IBC}\)

→IF⊥BC

Lại có OH⊥BC→OH//MI (đpcm)
Nguồn: hangbich

18 tháng 1 2022

đề bài có cho O,H là trung điểm đâu ?