K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 12 2018

Lời giải:

\(\frac{x+y}{y+z}=\frac{y+z}{z+t}=\frac{z+t}{t+x}=\frac{t+x}{x+y}\)

\(\Rightarrow (\frac{x+y}{y+z})^4=(\frac{y+z}{z+t})^4=(\frac{z+t}{t+x})^4=(\frac{t+x}{x+y})^4=\frac{x+y}{y+z}.\frac{y+z}{z+t}.\frac{z+t}{t+x}.\frac{t+x}{x+y}=1\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} \frac{x+y}{y+z}=\frac{y+z}{z+t}=\frac{z+t}{t+x}=\frac{t+x}{x+y}=1\\ \frac{x+y}{y+z}=\frac{y+z}{z+t}=\frac{z+t}{t+x}=\frac{t+x}{x+y}=-1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=y=z=t\\ x+y+z+t=0\end{matrix}\right.\)

Nếu $x=y=z=t$ thì:

\(A=\left(\frac{y+z}{x+t}\right)^{2013}+\left(\frac{y+t}{x+y}\right)^{2014}=\left(\frac{x+x}{x+x}\right)^{2013}+\left(\frac{x+x}{x+x}\right)^{2014}=1+1=2\in\mathbb{Z}\)

Nếu $x+y+z+t=0$ thì:

\(y+z=-(x+t); y+t=-(x+y)\)

\(\Rightarrow A=(-1)^{2013}+(-1)^{2014}=(-1)+1=0\in\mathbb{Z}\)

Vậy biểu thức $A$ luôn có giá trị nguyên.

9 tháng 1 2016

Vì x,y nguyên mà |x| + |y| = 2

<= > x , y \(\le\) 2

TH1: |x| = 0 ; |y| = 2 => có 2 trường hợp

TH2: |x| = 1 ; |y| = 1 => có 4 trường hợp

TH3: |x| = 2 ; |y| = 0  => Có 2 trường hợp

Vậy có tất cả: 2 + 4 + 2=  8 trường hợp 

9 tháng 1 2016

TH1 : x = 1 và y = 2

TH2 : x = -1 và y = -1

TH3 : x = -2 hoặc 2 và y = 0

TH4 : x= 0 và y = -2 hoặc 2

**** đúng nha

7 tháng 1 2016

Các cặp số(x,y) thỏa mãn là:0,2;1,1;-1,-1;-2,0 hết

TH1 : x=1 và y=2    

TH2 : x= -1 và y= -1

TH3 :x=-2 hoặc 2 và y=0

TH4 : x=0 và y = -2 hoặc 2

8 tháng 1 2016

1;1    1;-1     -1;1   -1;-1 ban thieu

20 tháng 6 2015

\(P=\frac{x-2}{x+1}=\frac{x+1}{x+1}-\frac{3}{x+1}=1-\frac{3}{x+1}\)

P nguyên <=>3 chia hết cho x+1 <=>x+1 là Ư(3)

Mà Ư(3)={+-1;+-3}

Ta có bảng sau:

x+11-13-3
x0-22-4

Vậy x={-4;-2;0;2} thì P nguyên

20 tháng 6 2015

p​ nguyên <=> x-2=x+1-3 chia hết cho x+1 => 3 chia hết cho x+1 => x+1 thuộc Ư(3) =>x+1 thuộc {-3;-1;1;3} <=> x thuộc {-4;-2;0;2}

9 tháng 10 2018

Giả sử (x;y) là cặp số nguyên dương cần tìm. Khi đó ta có: 
(xy-1) I (x^3+x) => (xy-1) I x.(x^2+1) (1) 
Do (x; xy-1) =1 ( Thật vậy: gọi (x;xy-1) =d => d I x => d I xy => d I 1). 
Nên từ (1) ta có: 
(xy-1) I (x^2+1) 
=> (xy-1) I (x^2+1+xy -1) => (xy-1) I (x^2+xy) => (xy-1) I x.(x+y) => (xy-1) I (x+y) 
Điều đó có nghĩa là tồn tại z ∈ N* sao cho: 
x+y = z(xy-1) <=> x+y+z =xyz (2) 

[Đây lại có vẻ là 1 bài toán khác] 
Do vai trò bình đẳng nên ta giả sử: x ≥ y ≥ z. 
Từ (2) ta có: x+y+z ≤ 3x => 3x ≥ xyz => 3 ≥ yz ≥ z^2 => z=1 
=> 3 ≥ y => y ∈ {1;2;3} 
Nếu y=1: x+2 =x (loại) 
Nếu y=2: (2) trở thành x+3 =2x => x=3 
Nếu y=3: x+4 = 3x => x=2 (loại vì ta có x≥y) 
Vậy khi x ≥ y ≥ z thì (2) có 1 nghiệm (x;y;z) là (3;2;1) 
Hoán vị vòng quanh được 6 nghiệm là: .....[bạn tự viết nhé] 

Vậy bài toán đã cho có 6 nghiệm (x;y) là : .... [viết y chang nhưng bỏ z đi]

9 tháng 10 2018

 Giả sử (x;y) là cặp số nguyên dương cần tìm. Khi đó ta có: 
(xy-1) I (x^3+x) => (xy-1) I x.(x^2+1) (1) 
Do (x; xy-1) =1 ( Thật vậy: gọi (x;xy-1) =d => d I x => d I xy => d I 1).
Nên từ (1) ta có: 
(xy-1) I (x^2+1) 
=> (xy-1) I (x^2+1+xy -1) => (xy-1) I (x^2+xy) => (xy-1) I x.(x+y) => (xy-1) I (x+y) 
Điều đó có nghĩa là tồn tại z ∈ N* sao cho: 
x+y = z(xy-1) <=> x+y+z =xyz (2) 

[Đây lại có vẻ là 1 bài toán khác] 
Do vai trò bình đẳng nên ta giả sử: x ≥ y ≥ z. 
Từ (2) ta có: x+y+z ≤ 3x => 3x ≥ xyz => 3 ≥ yz ≥ z^2 => z=1 
=> 3 ≥ y => y ∈ {1;2;3} 
Nếu y=1: x+2 =x (loại) 
Nếu y=2: (2) trở thành x+3 =2x => x=3 
Nếu y=3: x+4 = 3x => x=2 (loại vì ta có x≥y) 
Vậy khi x ≥ y ≥ z thì (2) có 1 nghiệm (x;y;z) là (3;2;1) 
Hoán vị vòng quanh được 6 nghiệm là: .....[bạn tự viết nhé] 

Vậy bài toán đã cho có 6 nghiệm (x;y) là : .... [viết y chang nhưng bỏ z đi]

6 tháng 6 2015

Các cặp số nguyên x;y thỏa mãn là:

x-5-4-3-2-1012345
y0-1-2-3-4-543210

 

=> có 11 cặp, k chắc nữa

 

5 tháng 4 2023

\(x+xy+y=1\)

\(2x+2xy+2y=2\)

\(2x\left(1+y\right)+2y=2\)

\(2x\left(y+1\right)+2y+2=4\)

\(2x\left(y+1\right)+2\left(y+1\right)=4\)

\(\left(2x+2\right)\left(y+1\right)=4\)

\(2\left(x+1\right)\left(y+1\right)=4\)

\(\left(x+1\right)\left(y+1\right)=2\)

\(TH1:\left\{{}\begin{matrix}x+1=1\\y+1=2\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=1\end{matrix}\right.\)

\(TH2:\left\{{}\begin{matrix}x+1=2\\y+1=1\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=0\end{matrix}\right.\)

\(TH3:\left\{{}\begin{matrix}x+1=-1\\y+1=-2\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x=-2\\y=-3\end{matrix}\right.\)

\(TH4:\left\{{}\begin{matrix}x+1=-2\\y+1=-1\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x=-3\\y=-2\end{matrix}\right.\)

\(Vậy...\)

5 tháng 4 2023

x+xy+y=1⇔x(y+1)+y+1=2⇔(x+1)(y+1)=2

⇒(x+1;y+1)=(-1;-2),(-2;-1),(1;2),(2;1)

sau tự tính nhé :3

NV
14 tháng 3 2022

- Với \(x=1\) ko thỏa mãn

- Với \(x=2\Rightarrow\dfrac{2}{2y+2}\in Z\Rightarrow\dfrac{1}{y+1}\in Z\Rightarrow y=\left\{-2;0\right\}\) ko thỏa mãn

- Với \(x\ge3\)

\(x^2-2⋮xy+2\Rightarrow x\left(xy+2\right)-y\left(x^2-2\right)⋮xy+2\)

\(\Rightarrow2\left(x+y\right)⋮xy+2\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right)\left(y-2\right)\le2\)

\(\Rightarrow y-2\le\dfrac{2}{x-2}\le\dfrac{2}{3-2}=2\Rightarrow y\le4\)

\(\Rightarrow y=\left\{1;2;3;4\right\}\)

Lần lượt thay 3 giá trị của y vào pt biểu thức ban đầu

Ví dụ: \(y=1\Rightarrow\dfrac{x^2-2}{x+2}\in Z\Rightarrow x-2+\dfrac{2}{x+2}\in Z\)

\(\Rightarrow x+2=Ư\left(2\right)\Rightarrow\) ko tồn tại x nguyên dương t/m

Tương tự...

14 tháng 3 2022

Em cả mơn thầy 

Thầy mãi đỉnh