K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 12 2018

Bài 1 :

\(8^7-2^{18}\)

\(=\left(2^3\right)^7-2^{18}\)

\(=2^{21}-2^{18}\)

\(=2^{18}\left(2^3-1\right)\)

\(=2^{18}\cdot7\)

\(=2^{17}\cdot2\cdot7\)

\(=2^{17}\cdot14⋮14\left(đpcm\right)\)

28 tháng 12 2018

TAO MỚI LỚP4

31 tháng 7 2017

\(⋮\)12,21,28 

\(\Rightarrow\)\(\in\)BC ( 12,21,28 )

BCNN ( 12,21,28 ) = 84

\(\Rightarrow\)\(\in\)B ( 84 ) = { 0 ; 84 ; 168 ; 252 ; 336 ; ... }

mà 150 < x < 300

\(\Rightarrow\) x  \(\in\){ 168 ; 252 }

31 tháng 7 2017

Theo đề bài: \(x⋮12,x⋮21,x⋮28\)

\(\Rightarrow x\in BC\left(12;21;28\right)\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;84;168;252;336;...\right\}\)

Mà \(150< x< 300\)

\(\Rightarrow x\in\left\{168;252\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{168;252\right\}\).

1. a) a + 5b

ta có: a - b = (a + 5b) - 6b

  do a - b chia hết cho 6 

=> 6b cũng chia hết cho 6

=> a + 5b phải chia hết cho 6 (đccm)

b) a + 17b

ta có: a - b = (a + 17b) - 18b

do a - b chia hết cho 6

=> 18b cũng chia hết cho 6

=> a + 17b phải chia hết cho 6 (đccm)

c) a - 13b

ta có: (a - b) - 12b = a - 13b

do a - b chia hết cho 6

=> 12b cũng chia hết cho 6

=> a - 13b phải chia hết cho 6 (đccm)

ok mk nhé!!!! 456456575675785685787687696356235624534645645775685786787645745

25 tháng 8 2016

2, tìm n€z biết n-1 là ước của 12 

=> n = 13 ; 7 ; 5 ; 4 

3, tìm n€z biết n-4 chia hết cho n-1 

n = .... ko có số nào phù hợp 

7 tháng 11 2016

dễ thui

28 tháng 1 2018

a) 4 ⋮ x

=> x ∈ Ư(4) = {± 1; ± 2; ± 4}

Vậy x ∈ {± 1; ± 2; ± 4}

b) 6 ⋮ x + 1

=> x + 1 ∈ Ư(6) = {± 1; ± 2; ± 3; ± 6}

Đến đây tự làm tiếp.

c) 12 ⋮ x và 16 ⋮ x 

=> x ∈ ƯC(12, 16)

Đến đây tự làm tiếp

d) x ⋮ 6 và x ⋮ 4

=> x ∈ BC(6, 4)

Đến đây tự làm tiếp

e) x + 5 ⋮ x + 1 <=> (x + 1) + 4 ⋮ x + 1

=> 4 ⋮ x + 1 (vì x + 1 ⋮ x + 1)

=> x + 1 ∈ Ư(4) = {± 1; ± 2; ± 4}

Đến đây tự làm tiếp

5 tháng 11 2015

a) Vì ƯCLN(a,b)=42 nên a=42.m và b=42.n với ƯCLN(m,n)=1

Mặt khác a+b=252 nên 42.m+42.n=252 hay m+n=6

Do m và n nguyên tố cùng nhau nên ta được như sau:

- Nếu m=1 thì a=42 và n=5 thì b=210

- Nếu m=5 thì a=210 và n=1 thì b=42

b) x+3 là ước của 12= {1;2;3;4;6} suy ra x={0;1;3}

c) Giả sử ƯCLN(2n+1; 6n+5)=d khi đó (2n+1) chia hết cho d và (6n+5) chia hết cho d

                                                        3(2n+1) chia hết cho d và (6n+5) chia hết cho d

                                                        (6n+5) - (6n+3) chia hết cho d syt ra 2 chia hết cho d suy ra d=1; d=2

Nhưng do 2n+1 là số lẻ nên d khác 2. vậy d=1 suy ra ƯCLN(2n+1; 6n+5)=1

Như vậy 2n+1 và 6n+5 là 2 nguyên tố cùng nhau với bất kỳ n thuộc N (đpcm)

 

 

12 tháng 11 2017

m n ở đâu

3 tháng 7 2017

Có  \(4n-5⋮2n-1\)

\(\Rightarrow2\left(2n-1\right)-3⋮2n-1\)

Do  \(2\left(2n-1\right)⋮2n-1\)

\(\Rightarrow-3⋮2n-1\)

\(\Rightarrow2n-1\inƯ\left(-3\right)\)

\(\Rightarrow2n-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

Ta có bảng sau :

   \(2n-1\)   \(1\)   \(-1\)   \(3\)   \(-3\)
   \(n\)   \(1\)   \(0\)   \(2\)   \(-1\)
12 tháng 3 2016

=>x-1+5 chia hết cho x - 1

=>5 sẽ chia hết cho x-2

ƯỚC CỦA 5 = -5;-1;1;5

**BN TU TIM N NHÉ

12 tháng 3 2016

MÌNH GHI NHẦM

5 CHIA HẾT CHO X-1

9 tháng 9 2016

Ta có : \(x.3-8:4=7\)

            \(\Leftrightarrow3x-2=7\)

            \(\Leftrightarrow3x=9\)

            \(\Leftrightarrow x=3\)

Vậy \(x=3\)

9 tháng 9 2016

thanks bn 1 lần nữa 

28 tháng 5 2015

2/

Nếu x = 0 thì 5^y = 2^0 + 624 = 1 + 624 = 625 = 5^4 =>y = 4 ( y \(\in\) N) 
Nếu x khác 0 thì vế trái là số chẵn, vế phải là số lẻ với mọi x, y \(\in\) N : vô lý
Vậy: x = 0, y = 4 

28 tháng 5 2015

3/Ta có: 10^n + 18n - 1 = (10^n - 1) + 18n = 99...9 + 18n (số 99...9 có n chữ số 9) 
= 9(11...1 + 2n) (số 11...1 có n chữ số 1) = 9.A 
Xét biểu thức trong ngoặc A = 11...1 + 2n = 11...1 - n + 3n (số 11...1 có n chữ số 1). 
Ta đã biết một số tự nhiên và tổng các chữ số của nó sẽ có cùng số dư trong phép chia cho 3. Số 11...1 (n chữ số 1) có tổng các chữ số là 1 + 1 + ... + 1 = n (vì có n chữ số 1). 
=> 11...1 (n chữ số 1) và n có cùng số dư trong phép chia cho 3 => 11...1 (n chữ số 1) - n chia hết cho 3 => A chia hết cho 3 => 9.A chia hết cho 27 hay 10^n + 18n - 1 chia hết cho 27 (đpcm)