K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 1 2018

bài 1:

a) y=f(0)=|1-0|+2=3

y=f(1)=|1-(-1)|+2=4

y=f(-1/2)=|1-(-1/2)|+2=7/2

b) f(x)=3 <=> |1-x|+2=3

|1-x|=3-2

|1-x|=1

=> \(\orbr{\begin{cases}1-x=1\\1-x=-1\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=2\end{cases}}\)

f(x)=3-x <=> |1-x|+2=3-x

|1-x|=3-x-2

|1-x|=1-x

=> (1-x)-(1-x)=0

2.(1-x)=0

=> 1-x=0

=> x=1

9 tháng 6 2019

Chọn A

Hàm số y = f(x) =  2 x + m x - 1 . xác định và liên tục trên [2;3].

Với m = -2, hàm số trở thành y = 2(không thỏa)

Với  ta có: 

Khi đó hàm số luôn đồng biến hoặc nghịch biến trên [2;3]

Suy ra 

Do đó: 

Theo giả thiết 

Vậy tổng các giá trị của tham số  thỏa mãn yêu cầu bài toán là: -4.

Nhận xét: đề bài cho thêm dấu giá trị tuyệt đối ở trong biểu thức  là không cần thiết.

9 tháng 12 2019

Chọn A

Hàm số y = f(x) =  2 x + m x - 1 xác định và liên tục trên [2;3]

 Với m = -2, hàm số trở thành y = 2  (không thỏa).

Với m ≠ 2, ta có: 

Khi đó hàm số luôn đồng biến hoặc nghịch biến trên [2;3]

Suy ra 

Do đó: 

Theo giả thiết 

Vậy tổng các giá trị của tham số  thỏa mãn yêu cầu bài toán là: -4.

Nhận xét: đề bài cho thêm dấu giá trị tuyệt đối ở trong biểu thức   là không cần thiết.

18 tháng 1 2018

Chọn C.

Dựa vào đồ thị hàm số f ' ( x )  suy ra BBT của hàm số y = f(x)

 

Khẳng định 1, 2, 5 đúng, khẳng định 4 sai.

Xét khẳng định 3: Ta có:

f ( 3 ) + f ( 2 ) = f ( 0 ) + f ( 1 ) ⇒ f ( 3 ) - f ( 0 ) = f ( 1 ) - f ( 2 ) > 0  

Do đó f ( 3 ) > f ( 0 ) ⇒  Vậy khẳng định 3 đúng.

16 tháng 2 2018

Đáp án D

31 tháng 1 2022

a) Ta có: \(y=f\left(x\right)=4x^2-5\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}f\left(3\right)=4.3^2-5=31\\f\left(-\dfrac{1}{2}\right)=4.\left(-\dfrac{1}{2}\right)^2-5=-4\end{matrix}\right.\)

b) Ta có: \(f\left(x\right)=-1\)

\(\Rightarrow4x^2-5=-1\)

\(\Leftrightarrow4x^2=4\)

\(\Leftrightarrow x^2=1\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{1;-1\right\}\) thì \(f\left(x\right)=-1\)

c) \(\forall x\in R,f\left(x\right)=f\left(-x\right)\Leftrightarrow f\left(-x\right)=4.\left(-x\right)^2-5=4x^2-5=f\left(x\right)\)

Vậy \(\forall x\in R\) thì \(f\left(x\right)=f\left(-x\right)\)

31 tháng 1 2022

\(a.f\left(3\right)=4.3^2-5=31.\\ f\left(\dfrac{-1}{2}\right)=4.\left(\dfrac{-1}{2}\right)^2-5=-4.\)

\(b.f\left(x\right)=-1.\Rightarrow4x^2-5=-1.\\ \Leftrightarrow4x^2=4.\Leftrightarrow x^2=1.\\ \Leftrightarrow x=\pm1.\)

\(c.f\left(x\right)=f\left(-x\right).\\ \Rightarrow4x^2-5=4\left(-x\right)^2-5.\\ \Leftrightarrow4x^2-5=4x^2-5.\)

\(\Leftrightarrow0x=0\) (luôn đúng).

Vậy với mọi x ∈ R thì f (x)= f (-x).

AH
Akai Haruma
Giáo viên
5 tháng 9 2021

Lời giải:
\(x\in [-\sqrt{2}; \sqrt{2}]\Rightarrow x^2\leq 2\Rightarrow \sqrt{x^2+1}\leq \sqrt{3}\)

\(y=\frac{x+1}{\sqrt{x^2+1}}\geq \frac{x+1}{\sqrt{3}}\geq \frac{-\sqrt{2}+1}{\sqrt{3}}\)

Vậy $y_{\min}=\frac{-\sqrt{2}+1}{\sqrt{3}}$ khi $x=-\sqrt{2}$

$y^2=\frac{x^2+2x+1}{x^2+1}=1+\frac{2x}{x^2+1}$

$y^2=2+\frac{2x-x^2-1}{x^2+1}=2-\frac{(x-1)^2}{x^2+1}\leq 2$

$\Rightarrow y\leq \sqrt{2}$

Vậy $y_{\max}=\sqrt{2}$ khi $x=1$