K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 9 2021

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=38\\p=e\\p+n-e=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=18,5\\n=1\end{matrix}\right.\)

   ⇒ Sai đề

26 tháng 9 2021

Số hạt không mang điện là: \(\left(38-1\right):2=18,5\) ( hạt)

Số hạt mang điện là: \(38-18,5=19,5\) ( hạt)

\(\Rightarrow p+e=19,5\)

Mà \(p=e\Rightarrow p=e=\dfrac{19,5}{2}=13\)

Vậy ..................

 

7 tháng 9 2023

Số hạt không mang điện là: (38−1):2=18,5

Số hạt mang điện là: 38−18,5=19,5 ( hạt)

⇒p+e=19,5

Mà p=e⇒p=e=\(\dfrac{19,5}{2}\)=13

7 tháng 9 2023

Theo đề, ta có hệ pt : \(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=38\\2p=n+12\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p+n=38\\2p-n=12\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=12,5\\n=13\end{matrix}\right.\)

Số hiệu nguyên tử \(Z=p=12,5\)

Số khối \(A=p+n=12,5+13=25,5\)

 

25 tháng 9 2023

Ta có: P + N + E = 48

Mà: P = E (Do nguyên tử trung hòa về điện.)

⇒ 2P + N = 48 (1)

Có: Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10.

⇒ 2P - N = 10 (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=14,5\\N=19\end{matrix}\right.\) → vô lý

Bạn xem lại đề nhé.

25 tháng 9 2023

Ta có p = e

\(\Rightarrow e+n+p=48\\ \Leftrightarrow2p+n=48\left(1\right)\)

\(2p-n=10\left(2\right)\)

\(\left(1\right)\&\left(2\right)\Rightarrow p=e=14,5;n=19\)

đề sai

 

2 tháng 7 2021

a) Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}2Z=18\\2Z=2N\end{matrix}\right.\)

=> Z=N=9

Vậy X là Flo (F)

b) Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=156\\2Z-N=32\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}Z=47=P=E\\N=62\end{matrix}\right.\)

A=Z+N=47+62=109

 
2 tháng 7 2021

Ai giải dùm em ạ.

28 tháng 12 2021

Điện tích hạt nhân nguyên tử X là 17+ 

⇒ X có số p = số e = 17.

Trong nguyên tử X, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 1 nên:

(p + e) – n = 1 ⇒ n = (17 + 17) – 1 = 33  n=33.

Điện tích hạt nhân nguyên tử là 17+ 

⇒ nguyên tử clo có số proton = số electron = 17 (hạt).

Tổng số hạt mang điện có trong nguyên tử là: p + e = 2.17 = 34 (hạt).

22 tháng 3 2022

ta có :

\(\left\{{}\begin{matrix}\text{p + e + n = 34 }\\n-p=1\end{matrix}\right.\)=>\(\left\{{}\begin{matrix}p=e=11\\n=12\end{matrix}\right.\)

=>p=11 hạt

12 tháng 1 2022

Ta có các PT

+) 2pX + 2pY + nX + nY = 80

+) (2pX + 2pY) - (nX + nY) = 24

+) 2pY - 2pX = 16

=> \(\left\{{}\begin{matrix}p_X=9\\p_Y=17\end{matrix}\right.\)

=> X là F, Y là Cl

12 tháng 1 2022

Ta có các PT

+) 2pX + 2pY + nX + nY = 80

+) (2pX + 2pY) - (nX + nY) = 24

+) 2pY - 2pX = 16

=> {pX=9pY=17

=> X là F, Y là Cl