K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2018

\(4n+7⋮n+1\)

\(\Rightarrow4n+4+3⋮n+1\)

\(\Rightarrow4\left(n+1\right)+3⋮n+1\)

mà \(4\left(n+1\right)⋮n+1\Rightarrow3⋮n+1\)

\(\Rightarrow N+1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

Với : \(n+1=1\Rightarrow n=0\left(TM\right)\)

\(n+1=-1\Rightarrow n=-2\left(loại\right)\)

\(n+1=3\Rightarrow n=2\left(TM\right)\)

\(n+1=-3\Rightarrow n=-4\left(loại\right)\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;2\right\}\)

19 tháng 12 2018

4n+7=(4n+4)+3=4(n+1)+3

Vì 4(n+1) chia hết cho n=1 nên 4n+7 chia hết cho n+1 khi và chỉ khi 3 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc tập hợp ước của 3={1;3}( vì n+1 là só tự nhiên)

=> n=0 hoặc n=2

25 tháng 11 2015

câu 1:ta có số 975 chia hết cho 65 và lớn nhất 

ta có:975/65=15

lại có thương=số dư suy ra số dư =15

suy ra số cần tìm là 975+15=990

Vậy số cần tìm là 990

câu 2 =4

câu 3 = 3

tick đi mình cho lời giải chi tiết

25 tháng 1 2017

15 tháng 2 2023

\(1,3n+7=3n+3+4=3\left(n+1\right)+4⋮\left(n+1\right)\\ =>n+1\inƯ\left(4\right)\\ Ư\left(4\right)=\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\\ TH1,n+1=1\\ =>n=0\\ TH2,n+1=-1\\ =>n=-2\\ TH3,n+1=2\\ =>n=1\\ TH3,n+1=-2\\ =>n=-3\\ TH4,n+1=4\\ =>n=3\\ TH5,n+1=-4\\ =>n=-5\)

21 tháng 5 2016

Ta có: n+1 chia hết cho 165

=> n+1 thuộc B(165) = { 0 ; 165;330;495;660.....}

=> n = { -1 ; 164 ; 329 ; 494;659;............}

Vì n chia hết cho 21 

=> n = 

27 tháng 12 2023

bây sai cả 5n+ 1 chia hết cho 7 thì kết quả là số tự nhiên 

 

11 tháng 1 2016

a)Ta có: (n+3) chia hết cho n+1

=>(n+1)+2 chia hết cho n+1

Mà n+1 chia hết cho n+1

=> 2 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc Ư(2)={1;2}

=> n thuộc {0;1}

b)Ta có (2n+2)+5 chia hết cho n+1

=>2(n+1)+5 chia hết cho n+1

Mà 2(n+1) chia hết cho n+1

=>5 chia hết cho n+1

=>n+1 thuộc Ư(5)={1;5}

=> n thuộc {0;4}

11 tháng 1 2016

câu 1: n thuộc{-3;-2;0;1}

câu 2 n thuộc{-6;-2;0;4}

13 tháng 11 2018

1)2n+5-2n-1

=>4 chia hết cho 2n-1

ước của 4 là 1 2 4

2n-1=1=>n=.....

tiếp với 2 và 4 nhé

30 tháng 7 2016

làm mơi bài 2 thôi cũng đc bạn nha

30 tháng 7 2016

2n + 7 chia hết n + 1

=> 2(n+1) + 5 chia hết n + 1

=> 5 chia hết n + 1

=> n + 1 thuộc Ư(5) = { +-1 ; +-5 }

=> n = 0 ; -2 ; 4 ; -6 (tm)

Còn bài 2 thì bạn lập bảng ra là đc chứ j @@