K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2018

\(14⋮̸2x+3\Leftrightarrow2x+3\notin\left\{1;-1;-2;2;-7;7;14;-14\right\}\Leftrightarrow x\notin\)

\(\left\{-1;-2;-\frac{5}{2};-0,5;-5;2;5,5;-\frac{17}{2}\right\}\)

19 tháng 12 2018

Kon hiểu sai rồi

18 tháng 12 2018

xem trên mạng nhé 

13 tháng 10 2019

bài 1:
a 2x(x-5)-2x^2=20
<=>2x^2-10x-2x^2=20
<=>-10x=20
<=>x=-2
v....
b x^2-2x+1=0
<=>(x-1)^2=0
<=>x-1=0
<=>x=1
v...
bài 3

A=x-x^2+1=-(x^2-x-1)=-(x^2-2*x*1/2+1/4-5/4)=-(x-1/2)^2+5/4<=5/4
dấu bằng xảy ra <=>x=1/2
bài 2 mình ko biết làm sorry cậu

13 tháng 10 2019

tran thu phuong cảm ơn bn nhá.

Ai giúp tớ câu 2 đi

29 tháng 10 2015

co lẻ là có rất nhiều số

19 tháng 12 2016

5n+11 chia hết (n+1)

=>5n+5+6 chia hết (n+1)

=>5(n+1)+6 chia hết cho (n+1)

vì (n+1) chia hết cho (n+1)=> 5(n+1) chia hết cho (n+1)

do vậy để 5(n+1)+6 chia hết cho (n+1) thì 6 phải chia hết cho (n+1)

=> (n+1) phải là ước của 6

U(6)={-6,-3,-2,-1,1,2,3,6}

=> n={-7,-4,-3,-2,0,1,2,5}

Vì n tự nhiện=> n={0,1,2,5}

18 tháng 12 2016

5n+11 chia hết cho n+1

Mà n+1 chia hết cho n+1 

=>(5n+11)-5(n+1)

=>5n+11-(5n+5)

=>6 chia hết cho n+1

=>n+1 thuộc Ư(6)

=>n+1 thuộc{1,2,3,6}

=>n thuộc {0,1,2,5}

16 tháng 12 2018

Trình bày rõ ràng ko lập bảng

16 tháng 12 2018

6 chia hết cho x-1

<=> x-1 E Ư(6)

<=> x-1 E {1;2;3;6}

<=> x E {2;3;4;7}

22 tháng 10 2016

mik ko bit

tick cho mik 1 tick nhe