K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 12 2018

- Tính chất vật lí: a, b,c, d

- Tính chất hóa học: e, f

19 tháng 12 2018

a, b, c, d \(\Rightarrow\) Tính chất vật lí
e \(\rightarrow\) Tính chất hóa học vì có sự biến đổi từ chất này thành chất khác.
f \(\rightarrow\) Tính chất hóa học vì cũng có sự biến đổi từ chất này thành chất khác

22 tháng 11 2016

Tính chất vật lí: a, b

Tính chất hóa học: c, d, e

14 tháng 9 2016

a) tính chất vật lí 

b) tính chất vật lí

c) tính chất hóa học vì có sự biến đổi từ chất này thành chất khác là Ca(OH)2

d) tính chất vật lí

e) hiện tượng hóa học vì tạo ra chất mới là H3PO4

 

23 tháng 9 2016

a.b.d: tính chất vật lý

c. tính chất hóa học

d. hiện tượng hóa học

 

19 tháng 3 2017

Gọi h1, h2 là độ cao của cột nước và cột thủy ngân.

    Ta có H = h 1 + h 2                                                    (1)

    Khối lượng nước và thủy ngân bằng nhau    S h 1 ρ 1 = S h 2 ρ 2          (2)

    trong đó S là diện tích đáy bình

    Áp suất của nước và của thủy ngân lên đáy ống:

  P = 10 S h 1 ρ 1 + 10 S h 2 ρ 2 S = 10 ( h 1 ρ 1 + h 2 ρ 2 )  (3)

    Từ (2)  ⇒ ρ 1 ρ 2 = h 2 h 1 ⇔ ρ 1 + ρ 2 ρ 2 = h 2 + h 1 h 1 = H h 1 ⇒ h 1 = ρ 2 H ρ 1 + ρ 2 ; h 2 = ρ 1 H ρ 1 + ρ 2

( 3 ) ⇔ P = 10 ρ 1 ρ 2 H ρ 1 + ρ 2 + ρ 2 ρ 1 H ρ 1 + ρ 2 = 20 ρ 1 ρ 2 H ρ 1 + ρ 2 = 20. 1000.13600.0 , 6 1000 + 13600 = 11178 , 1 N / m 2

5 tháng 10 2019

Đáp án: D

Gọi h1, h2 là độ cao của cột nước và cột thủy ngân.

Ta có H = h1 + h2   (1)

Khối lượng nước và thủy ngân bằng nhau:

  S.h11 = S.h22  (2), trong đó S là diện tích đáy bình

Áp suất của nước và của thủy ngân lên đáy ống:

21 tháng 5 2016

sr mình đăng lộn câu bên trên

 

31 tháng 3 2022

Gọi độ cao nước và rượu là \(h_1;h_2\)

\(\Rightarrow h_1+h_2=H=36cm\left(1\right)\)

Nước và rượu có cùng khối lượng \(\Rightarrow m_1=m_2\)

\(\Rightarrow D_1\cdot V_1=D_2\cdot V_2\Rightarrow D_1\cdot S\cdot h_1=D_2\cdot S\cdot h_2\)

\(\Rightarrow1\cdot h_1=0,8\cdot h_2\Rightarrow h_1-0,8h_2=0\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}h_1=16cm\\h_2=20cm\end{matrix}\right.\)

Áp suất nước tác dụng lên bình:

\(p_1=d_1\cdot h_1=10D_1\cdot h_1=10\cdot1\cdot16=160Pa\)

Áp suất rượu tác dụng lên bình:

\(p_2=d_2\cdot h_2=10D_2\cdot h_2=10\cdot0,8\cdot20=160Pa\)

\(\Rightarrow p=p_1+p_2=160+160=320N\)

Chọn A nhưng bỏ 1 chữ số 0 đi.

31 tháng 3 2022

どうもありがとうございます

8 tháng 9 2021

1. Tính chất vật lí là gì? 

Tính chất vật lý là tính chất ko làm thay đổi thành phần hóa học của vật chất

Tính chất hoá học là gì?

Tính chất hóa học là tính chất có thể thay đổi thành phần hóa học của một chất

2. Những phát biểu nào sau đây mô tả tính chất vật lí, tính chất hóa học?

Tính chất vật lí:

a) Nước sôi ở 100oC.

c) Lưu huỳnh là chất rắn, có màu vàng

e) Ở nhiệt độ phòng, nitơ là chất khí không màu, không mùi, không vị

Tính chất hóa học:

b) Xăng cháy trong động cơ xe máy

d) Con dao sắt bị gỉ sau một thời gian tiếp xúc với oxygen và hơi nước trong không khí

8 tháng 9 2021

1.Tính chất vật lý là bất kỳ đặc tính nào có thể nhận biết hoặc quan sát được mà không làm thay đổi đặc tính hóa học của mẫu

 Tính chất hóa học là những tính chất chỉ có thể được quan sát và đo lường bằng cách thực hiện một phản ứng hóa học, do đó làm thay đổi cấu trúc phân tử của mẫu.

2.Tính chất vật lý : a , c , e

Tính chất hóa học: b , d

Để tính lực cực tiểu cần đặt vào đĩa để nhấc (tách) đĩa khỏi đáy bể, ta sẽ sử dụng nguyên lý Pascal và công thức tính áp suất.

Theo nguyên lý Pascal, áp suất được truyền đều trong chất lỏng. Vì vậy, áp suất tại đáy đĩa thép và áp suất tại đáy bể nước phải bằng nhau.

Áp suất tại đáy đĩa thép:
P1 = P0 + ρgh1

Áp suất tại đáy bể nước:
P2 = P0 + ρgh2

Trong đó:
P0 là áp suất khí quyển (105N/m2)
ρ là khối lượng riêng của nước (1g/cm3 = 1000kg/m3)
g là gia tốc trọng trường (10m/s2)
h1 là độ sâu từ đáy bể đến đáy đĩa thép (h1 = 0)
h2 là độ sâu từ đáy bể đến mặt nước (h2 = 0.5m)

Với các giá trị trên, ta có:
P1 = P0 + ρgh1 = 105N/m2 + 1000kg/m3 * 10m/s2 * 0m = 105N/m2
P2 = P0 + ρgh2 = 105N/m2 + 1000kg/m3 * 10m/s2 * 0.5m = 155N/m2

Do áp suất tại đáy đĩa thép và áp suất tại đáy bể nước phải bằng nhau, ta có:
P1 = P2
105N/m2 = 155N/m2

Vậy, lực cực tiểu cần đặt vào đĩa để nhấc (tách) đĩa khỏi đáy bể là 155N.