K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1: Xét ΔOIA vuông tại I và ΔOIB vuông tại I có

OI chung

IA=IB

=>ΔOIA=ΔOIB

=>OA=OB

=>ΔOAB cân tại O

2: OA+AM=OM

OB+BN=ON

mà OA=OB và AM=BN

nên OM=ON

=>ΔOMN cân tại O

Xét ΔOMN có OA/OM=OB/ON

nên AB//MN

 

11 tháng 11 2016

b) Xét 2 tg AOM và tg BOM có

OA=OB GT

OM chung GT

AM=BM vì M là TĐ AB

Suy ra tg AOM=tg BOM (c.c.c)

Suy ra góc OMA=góc OMB

Do OMB+OMA=180 độ kề bù

Suy ra góc OMB=OMA=180:2=90độ

Do đó OM vuông với AB

11 tháng 11 2016

Đầu tiên bạn vẽ hình đã.

a) Xét 2 tam giác AMN và BMO có:

AM=MB(M là tđ của AB)

Góc AMN=góc BMO(đối đỉnh)

OM=ON(GT)

Suy ra tg AMN=tg BMO

Suy ra AN=OB

 

 

26 tháng 1 2022

a) Xét tam giác OMA và tam giác OMB:

OM chung.

OA = OB (gt).

MA = MB (M là trung điểm của đoạn thẳng AB).

=> ∆ OMA = ∆ OMB (c - c - c).

b) Xét tam giác OAB:

OA = OB (gt).

=> Tam giác OAB cân tại O.

Mà OM là đường trung tuyến (M là trung điểm của đoạn thẳng AB).

=> OM là đường cao (Tính chất tam giác cân).

=> OM vuông góc với AB.

c) Xét tam giác HON vuông tại H và tam giác KON vuông tại K:

ON chung.

\(\widehat{HON}=\widehat{KON}\) (∆ OMA = ∆ OMB).

=> Tam giác HON = Tam giác KON (cạnh huyền - góc nhọn).

=> NH = NK (2 cạnh tương ứng).

d) Xét tam giác OHK: 

OH = OK (Tam giác HON = Tam giác KON).

=> Tam giác OHK cân tại O.

Xét tam giác OHK cân tại O:

OP là trung tuyến (P là trung điểm của đoạn HK).

=> OP là phân giác góc O (Tính chất tam giác cân). (1)

Xét tam giác OAB cân tại O:

OM là trung tuyến (M là trung điểm của đoạn AB).

=> OM là phân giác góc O (Tính chất tam giác cân). (2).

=> Ba điểm O, M, P thẳng hàng.

 
16 tháng 7 2021

Xét tam giác AOE và tam giác BOE 

có: AOE=BOE ( BE là tia P.g) 

     OE chung 

      OA=OB ( gt ) 

=> tam giác AOE=BOE (c-g-c)

b) Vì tam giác AOE=BOE (cma) => AE=EB ( 2 cạnh tương ứng ) 

Xét tam giác AEK và BEO có:

OE=EK  (gt) 

AEK=BEO ( đối đỉnh ) 

AE=EB ( cmt ) 

=> Tam giác AEK =BEO (c-g-c)

=> AK=OB ( 2 cạnh tương ứng )

c) Từ tam giác AEK= BEO (cmb) => AKE = BOE ( 2 góc tương ứng ) hay MKE=NOE 

Xét tam giác MKE và NOE có : 

MKE=NOE ( cmt) 

MK=ON ( AK=OB ; M , N là trung điểm mỗi đg ) 

EK=OE (gt)

=> Tam giác MKE = MOE (c-g-c)

=> EM=EN ( 2 cạnh tương ứng ) 

 

18 tháng 9 2023

a)      Xét \(\Delta OAN\) và \(\Delta OBM \) có:

OA=OB (gt)

\(\widehat{O}\) chung

OM=ON (gt)

=>\(\Delta OAN = \Delta OBM\)(c.g.c)

b) Do \(\Delta OAN = \Delta OBM\) nên AN=BM ( 2 cạnh tương ứng); \(\widehat {OAN} = \widehat {OBM}\)( 2 góc tương ứng) =>\(\widehat {NAM} = \widehat {MBN}\)

Do OA + AM = OM; OB + BN = ON

Mà OA = OB, OM =ON

=> AM=BN

Xét \(\Delta AMN\) và \(\Delta BNM\) có:

AN=BM (cmt)

\(\widehat {NAM} = \widehat {MBN}\) (cmt)

AM=BN (cmt)

=>\(\Delta AMN = \Delta BNM\)(c.g.c)

a: Xét ΔOAM vuông tại A và ΔOBN vuông tại B có

OA=OB

\(\widehat{AOB}\) chung

Do đó: ΔOAM=ΔOBN

=>\(\widehat{OMA}=\widehat{ONB}\) và OM=ON

Ta có: OA+AN=ON

OB+BM=OM

mà OA=OB và ON=OM

nên AN=BM

Xét ΔKAN vuông tại A và ΔKBM vuông tại B có

KA=KB

\(\widehat{KNA}=\widehat{KMB}\)

Do đó: ΔKAN=ΔKBM

b: ΔKAN=ΔKBM

=>KA=KB

Xét ΔOAK vuông tại A và ΔOBK vuông tại B có

OK chung

OA=OB

Do đó: ΔOAK=ΔOBK

=>\(\widehat{AOK}=\widehat{BOK}\)

=>OK là phân giác của \(\widehat{AOB}\)

5 tháng 12 2023

bạn vẽ hình hộ mình với ạ!!!!