K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Cho 11,7g K tan hoàn toàn trong H2O thu được 3,36l khí H2 và dd KOH. Tính CM , C% của dd KOH b) Tính Vdd H2SO4 0,1M để trung hòa 100 ml KOH Câu 2: cho pt: HCl + KMnO4➝ KCl + MnCl2 + Cl2 a) Cân bằng phản ứng theo phương pháp thăng bằng electron b) Để điều chế 3,36 lít khí Cl2 cần bao nhiêu gam KMnO4? Câu 3: Khi cho 1,2 g một KL nhóm IIA tác dụng với 90ml nước tạo ra 0,672 lít khí (đktc) a) Định tên...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho 11,7g K tan hoàn toàn trong H2O thu được 3,36l khí H2 và dd KOH. Tính CM , C% của dd KOH

b) Tính Vdd H2SO4 0,1M để trung hòa 100 ml KOH

Câu 2: cho pt: HCl + KMnO4➝ KCl + MnCl2 + Cl2

a) Cân bằng phản ứng theo phương pháp thăng bằng electron

b) Để điều chế 3,36 lít khí Cl2 cần bao nhiêu gam KMnO4?

Câu 3: Khi cho 1,2 g một KL nhóm IIA tác dụng với 90ml nước tạo ra 0,672 lít khí (đktc)

a) Định tên KL

b) Tính CM , C% của dd thu được

c) Tính Vdd HCl 1M cần dúng để trung hòa dd

Câu 4: 10gam KL A thuộc nhóm IIA tác dụng vừa hết với 250ml dd HCl 2M

a) Xác định A? b) Tính CM dd thu được

Câu 5: Khi cho 11,04 gam KL kiềm R tác dụng vừa hết với 100 g H2O thì có dd X và 0,48 g H2 thoát ra. Cho biết tên R và tính C% của dd X

Câu 6: Cho 12,4 g hỗn hợp 2 KL kiềm ở 2 chu kỳ liên tiếp, tác dụng với 200ml dd HCl (dư) thu được 4,48 lít khí hidro. Xác định 2 KL đó và khối lượng của mỗi KL

0
13 tháng 6 2021

Ta có: mO (trong oxit) = 10 - 8,4 = 1,6 (g)

\(n_{Fe}=\dfrac{8,4}{56}=0,15\left(mol\right)\)

\(n_O=\dfrac{1,6}{16}=0,1\left(mol\right)\)

Giả sử: \(n_{SO_2}=x\left(mol\right)\)

Theo ĐLBT mol e, có: 0,15.3 = 0,1.2 + 2x

⇒ x = 0,125 (mol)

\(\Rightarrow V_{SO_2}=0,125.22,4=2,8\left(l\right)\)

Bạn tham khảo nhé!

 

13 tháng 6 2021

\(n_{Fe}=\dfrac{8.4}{56}=0.15\left(mol\right)\)

\(m_{O_2}=10-8.4=1.6\left(g\right)\)

\(n_{O_2}=0.1\left(mol\right)\)

Bảo toàn e : 

\(n_{SO_2}=\dfrac{3\cdot0.15+0.1\cdot4}{2}=0.425\left(mol\right)\)

\(V_{SO_2}=0.425\cdot22.4=9.52\left(l\right)\)

13 tháng 10 2019

A gồm M2CO3, MHCO3, MCl có số mol lần lượt là a,b,c
ta có pt: (2M + 60)a + (M + 61)b + (M+35,5)c = 43,71(*)
<=> M(2a + c + b) + 60(a+b) + b + 35,5c = 43,71(1)

+C là CO2
nCO2 = 0,4 (mol)
=> ta có : a + b = 0,4 (2)

+ B gồm MCl và HCl dư
đặt nHCl dư = d (mol)
=> ta có : 2a + b + d = nHCl bđ (3)

+ Phần 1 : nKOH = 0,1(mol)
nKOH = 1/2 nHCl(dư)
<=> d/2 = 0,1
=> d = 0,2 (4)

+Phần 2: nAgCl = 0,48 (mol)
nAgCl = 1/2(nMCl + nHCl)
<=> 1/2(2a + b + c + d) = 0,48
<=> 2a + b + c + d = 0,96 (5)

+ (4)(5) => 2a + b + c = 0,96 - 0,2 = 0,76 (6)
<=> c = 0,76 - 2a - b
thay c = 0,76 - 2a - b vào (1) ta có
0,76M + 25,5b - 11a = 16,73
ta có: 0,76M - 11(a+b) <0,76M + 25,5b - 11a<0,76M + 25,5(a+b)
(2) => bpt trên <=> 0,76M - 4,4<16,73<0,76M + 10,2
<=> 6,53 < 0,76M < 21,13
<=> 8,6<M<27,8
=> M là Na

+ thay M = 23 vào (*) ta được pt:
106a + 84b + 58,5c = 43,71(7)
(2)(6)(7) => hệ pt 3 ẩn
=> a = 0,3 ; b = 0,1 ; c = 0,06
=> %Na2CO3 = 72,75(%)
%NaHCO3 = 19,22(%)
%NaCl = 8,03(%)

13 tháng 10 2019

ọi số mol M2CO3 là x, MHCO3 là y, MCl là z
n CO2 = 0,25

M2CO3 + 2HCl => 2MCl + H2O + CO2
x________2x______2x___________x
MHCO3 + HCl => MCl + H2O + CO2
y_________y_____y___________y
MCl
z

=> x + y = n CO2 = 0,25

* Phần 1: n KOH = 0,1 và chỉ có HCl phản ứng

HCl + KOH => KCl + H2O
0,1___0,1_____0,1

* phần 2: n AgCl = 50,225 / 143,5 = 0,35

HCl + AgNO3 => AgCl↓ + HNO3
0,1 ---> 0,1--------> 0,1
MCl + AgNO3 => AgCl↓ +MNO3
0,25 <-- 0,25 <---- 0,25

=> n MCl phản ứng = 1/2 n MCl ban đầu = 1/2 (2x + y + z) = 0,25
=> 2x + y + z = 0,5 => x + z = 0,25

Do m hh ban đầu = 30,15 (g)
=> (2M + 60)x + (M + 61)y + (M + 35,5)z = 30,15
=> (2M + 60)x + (M + 61)(0,25 - x) + (M + 35,5)(0,25 - x) = 30,15
=> 2Mx + 60x + 0,25M - Mx + 15,25 - 61x + 0,25M - Mx + 8,875 - 35,5x = 30,15
=> 0,5M - 36,5x = 6,025
=> x = (0,5M - 6,025)/36,5 = (M - 12,05)/73

Do 0 < x < 0,25 => 0 < (M - 12,05)/73 < 0,25
=> 0 < M - 12,05 < 18,25 => 12,05 < M < 30,3

a) M là kim loại kiềm và thỏa mãn pt trên thì chỉ có M = 23 là Na
=> các muối là Na2CO3, NaHCO3 và NaCl
=> 106x + 84y + 58,5z = 30,15

b) => x = 0,15 => m Na2CO3 = 0,15 x 106 = 15,9 (g) = 52,74%
y = 0,1 => m NaHCO3 = 0,1 x 84 = 8,4 (g) = 27,86%
z = 0,1 => m NaCl = 0,1 x 58,5 = 5,85 (g) = 19,4%

c) n HCl = 2x + y + 0,2 = 0,6 => m HCl = 0,6 x 36,5 = 21,9 (g)
=> m dd HCl 10,52% = 21,9 x 100 / 10,52 = 208,17 (g)
=> V dd HCl 10,52% = 208,17 / 1,05 = 198,26 (mL)

m muói khan = m KCl + m NaCl = 0,1*74,5 + 0,25 x 58,5 = 22,075 (g) => m = 22,075

Tham khảo

HELPPP MEEEE- Đề thi Hsg cơ mà mình hs dốt nátttttt~.~""1 ,Hòa tan 6.02 g hỗn hợp Na và Na2O vào m g H2O được 200 g dd A. Cô cạn dd A thu được 8,8 g chất rắn khana, tính thành phần % mỗi chất trong hỗn hợp?b, m=?2 ,Để hòa tan 32 g oxit của 1 kim loại R(III) cần dùng 168 g dd H2SO4 35%a, Kim loại Rb, C% của chất tan trong dd sau PỨc, m của tinh thể R2(SO4)3.10H2O tạo được khi làn khan dd...
Đọc tiếp

HELPPP MEEEE- Đề thi Hsg cơ mà mình hs dốt nátttttt~.~""
1 ,Hòa tan 6.02 g hỗn hợp Na và Na2O vào m g H2O được 200 g dd A. Cô cạn dd A thu được 8,8 g chất rắn khan
a, tính thành phần % mỗi chất trong hỗn hợp?
b, m=?
2 ,Để hòa tan 32 g oxit của 1 kim loại R(III) cần dùng 168 g dd H2SO4 35%
a, Kim loại R
b, C% của chất tan trong dd sau PỨ
c, m của tinh thể R2(SO4)3.10H2O tạo được khi làn khan dd trên
3, Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp A gồn Cu, Mg vào 1 lượng vừa đủ dd H2SO4 70% đặc,nóng thu đc 1,12 l khí SO2(đktc) và dd B. Chia B thành 2 phần bằng nhau. Cho 1 phần tác dụng vs NaOH dư, lọc kết tủa, nung đến khi khối lượng k đổi đc 1,6 g chất rắn C.
a, viết PTHH
b, m mỗi kim loại trong A
c, thêm 3,4 g H2O vào 2 phần đc dd B. C% cua các chất trong B
Bạn nào có tâm dạy mình vssss
Thankssss!!!!

1
23 tháng 4 2017

Mấy bạn giúp mình đi :(ucche

9 tháng 9 2019

nNaOH = 0,1.0,1=0,01 mol
nBa(OH)2 = 0,1.0,1=0,01 mol
=> nOH- = 0,01+0,01.2=0,03 mol
OH- + H+ = H2O
0,03...0,03
=> nH+ = 0,03 mol
=> V dd HNO3 = 0,03/0,2=0,15 mol

4 tháng 3 2017

Bài 1:

\(n_{H_2SO_4}=0,1.0,5=0,05\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=0,05.98=4,9\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_H=2.n_{H_2SO_4}=2.0,05=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{H_2O}=\frac{n_H}{2}=\frac{0,1}{2}=0,05\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{H_2O}=0,05.18=0,9\left(g\right)\)

Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:

\(m_{muoi}=m_{hhđ}+m_{H_2SO_4}-m_{H_2O}=2,81+4,9-0,9=6,81\left(g\right)\)

4 tháng 3 2017

Bài 2/ Gọi CTHH của oxit M là M2Ox

\(M_2O_x\left(\frac{0,3}{x}\right)+2xHCl\left(0,6\right)\rightarrow2MCl_x+xH_2O\)

\(n_{HCl}=1.0,6=0,6\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{M_2O_x}=\frac{0,3}{x}.\left(2M+16x\right)=16\)

\(\Leftrightarrow M=\frac{56x}{3}\)

Thế x = 1, 2, 3, ... ta nhận x = 3, M = 56

Vậy công thức oxit đó là: Fe2O3