K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 1 2017

Tóm tắt :

P=2,5N

\(F_A=0,16N\\ d_1=\frac{196000N}{m^3}\\ d_2=\frac{105000N}{m^3}\\ d_3=\frac{10000N}{m^3}\\ P_1=?N\)

Giải :

Gọi \(P_1;P_2\) lần lượt là trọng lượng riêng của vàng, bạc trong vương miện.

Ta có :

\(F_A=d_3.V\Leftrightarrow V=1,6.10^{-5}\\ P_1=d_1.V_1\\ P_2=d_2\left(V-V_1\right)\\ P=P_1+P_2=d_1.V_1+d_2\left(V-V_1\right)=91000.V_1+105000V=91000.V_1+1\\ \Leftrightarrow V_1=\frac{41}{4550000}\\ \Leftrightarrow P_1=V_1.d_1=\frac{41}{4550000}.196000=\frac{574}{325}\left(N\right)\)

Chúc bạn học tốt !!!

16 tháng 1 2017

tks pn nkiu nka ^^

3 tháng 1 2018

Tóm tắt :

\(P=2,5N\)

\(F_A=0,16N\)

\(d_n=10000N\)/m3

\(d_{vàng}=193000N\)/m3

\(d_{bạc}=105000N\)/m3

\(d_v=?\)

GIẢI :

Khối lượng của chiếc vương miện là :

\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{2,5}{10}=0,25\left(kg\right)\)

Thể tích của chiếc vương miện là :

\(V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{0,16}{10000}=0,000016\left(m^3\right)\)

Khối lượng riêng của vật là :

\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{0,25}{0,000016}=15625\)(kg/m3)

Trọng lượng riêng của chiếc vương miện là :

\(d=10.D=10.15625=156250\) (N/m3)

Trọng lượng riêng của vàng có trong vương miện là :

\(d_v=193000-156250=12352\)(N/m3)

*Mình không chắc lắm đâu bạn !!!

28 tháng 11 2019
https://i.imgur.com/zfaVtof.jpg
28 tháng 11 2019

Tại sao P=91000V1 + 1 vậy bạn?

2 tháng 11 2021

Đổi: \(60cm=0,6m\)

Thể tích xà lan: \(V=6.3.0,6=10,8\left(m^3\right)\)

\(P=F_A=d.V=10000.10,8=108000\left(N\right)\)

\(P=10m\Rightarrow m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{108000}{10}=10800\left(kg\right)\)

26 tháng 9 2023

Thể tích vật chìm: \(F=P-F_A\)

\(\Rightarrow150=d_{vật}\cdot V-d_{nc}\cdot V=\left(26000-10000\right)\cdot V\)

\(\Rightarrow V=0,009375m^3\)

Nếu treo vật ở ngoài không khí lực kế chỉ:

\(P=d_{vật}\cdot V=26000\cdot0,009375=243,75N\)

26 tháng 9 2023

Khi nhúng vào nước lực đẩy ác-si-mét tác dụng lên vật:

\(F_A=P-P_n\left(N\right)\) 

Mà: \(\left\{{}\begin{matrix}F_A=d_n\cdot V\\P=d\cdot V\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow d_n\cdot V=d\cdot V-P_n\)

\(\Rightarrow d\cdot V-d_n\cdot V=P_n\)

\(\Rightarrow V\cdot\left(d-d_n\right)=P_n\)

\(\Rightarrow V=\dfrac{P_n}{d-d_n}=\dfrac{150}{26000-10000}=0,009375\left(m^3\right)\) 

Khi treo trên lực kế ở không khi thì lưc kế chỉ:

\(P=V\cdot d=0,009375\cdot26000=243,75\left(N\right)\)

21 tháng 12 2016

Thể tích của quả cầu là;

V = P/dnhôm = 1,458/27000 = 0,000054 (m3)

Thể tích của quả cầu cũng chính là thể tích của phần nước bị chiếm chỗ. Khi quả cầu lơ lửng trọng nước thì lực đẩy Ác si mét bằng trọng lượng của vật nên:

FA = dnước . V = 10000 . 0,000054 = 0,54 (N)

Như vậy sau khi khoét thì quả cầu nhôm có trọng lượng là P1 = FA = 0,54 N

Thể tích nhôm còn lại sau khi khoét là:

Vcòn lại = P1/dnhôm = 0,54/27000 = 0,00002 (m3)

Thể tích nhôm bị khoét là:

Vkhoét = V - Vcòn lại = 0,000054 -0,00002 = 0,000034 (m3)

5 tháng 1 2020

Thể tích của quả cầu nhôm:

\(V=\frac{P_{A1}}{d_{A1}}=\frac{1,458}{27000}=0,000054m^3=54cm^3\)

Gọi thế tích phần còn lại của quả cầu sau khi khoét lỗ là \(V'\). Để quả cầu nằm lơ lửng trong nước thì trọng lượng còn lại \(P'\) của quả cầu phải bằng lực đấy Ac-si-met: \(P'=F_A\)

\(d_{A1}V'=d_nV\Rightarrow V'=\frac{d_nV}{d_{A1}}=\frac{10000.54}{27000}=20cm^3\)

Thế tích nhôm đã khoét là:

\(54-20=34\left(cm^3\right)\)

Vậy ...............