K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 12 2018

Fe304

13 tháng 12 2021

\(\%Fe\left(FeO\right)=\dfrac{56}{72}.100\%=77,78\%\)

\(\%Fe\left(Fe_2O_3\right)=\dfrac{56.2}{160}.100\%=70\%\)

\(\%Fe\left(Fe_3O_4\right)=\dfrac{56.3}{232}.100\%=72,414\%\)

\(\%Fe\left(Fe\left(OH\right)_3\right)=\dfrac{56}{107}.100\%=52,34\%\)

\(\%Fe\left(FeCl_2\right)=\dfrac{56}{127}.100\%=44,09\%\)

\(\%Fe\left(FeSO_4.5H_2O\right)=\dfrac{56}{242}.100\%=23,14\%\)

=> FeO có hàm lượng Fe cao nhất

14 tháng 8 2021

FeO nha

14 tháng 8 2021

Châu Huỳnh                                                         , cám ơn bn. Nhưng bn ơi mk nhờ bạn 1 việc nhỏ này thôi: Bạn có thể trình bày hộ mình cách tính phần trăm Fe trong hợp chất \(FeSO_4.5H_2O\) đc ko ạ??

11 tháng 10 2016

1. CO= 12+ 16.3 = 60g

kim loại đó mkl = 40% = 40g = Ca

PO4 = 31 + 16.4 = 95

% Ca = 40/(95+40).100% = 29,6%

2. % Fe trong fe0 = 56/(56+16) = 77,41%

vay nó là FeO

 

 

11 tháng 10 2016

thanks

 

10 tháng 11 2018

Fe3O4

23 tháng 9 2021

FeO

12 tháng 2 2019

Chọn B

19 tháng 8 2016

C1:

%mCu(CuSO4)=\(\frac{64}{160}\).100%=40%

%mS(CuSO4)=\(\frac{32}{160}\).100%=20%

%mO(CuSO4)=100%-40%-20%=40%

%mC(CO2)=\(\frac{12}{44}\).100%=27,27%

%mO(CO2)=100%-27,27%=72,73%

%mC(CO)=\(\frac{12}{28}\).100%=42,86%

%mO(CO)=100%-42,86%=57,14%

C2:

%mN(N2O)=\(\frac{28}{44}\).100%=63,64%     (1)

%mN(NO)=\(\frac{14}{30}\),100%=46,67%       (2)

%mN(N2O3)=\(\frac{28}{76}\).100%=36,84%    (3)

%mN(N2O5)=\(\frac{28}{108}\).100%=25,93%    (4)

Từ (1),(2),(3)và(4) ta thấy hàm lượng Nitơ trong N2O cao nhất (63,64%)

C3:

Gọi CTHH của hợp chất A là FexOy 

Ta có :

    x : y = \(\frac{70\%}{56}\) : \(\frac{30\%}{16}\) 

           = 1,25 : 1,875

           =  2 : 3

=> Fe2O3

25 tháng 5 2021

a) 

Ca + 1/2O2 -to-> CaO ( canxi oxit) : Hóa hợp 

CaO + H2O => Ca(OH)2 ( canxi hidroxit) : hóa hợp

b) 

3Fe + 2O2 -to-> Fe3O4 ( Oxit sắt từ) : hóa hợp

Fe3O4 + 4H2 -to-> 3Fe + 4H2O : Thế 

Fe + H2SO4 => FeSO4 ( sắt (II) sunfat) + H2 

c) 

2H2O -dp-> 2H2 + O2 : Phân hủy 

4K + O2 -to-> 2K2O ( kali oxit) : Hóa hợp 

K2O + H2O => 2KOH ( kali hidroxit) : Hóa hợp

25 tháng 5 2021

d) 

2KMnO4 -to-> K2MnO4(dikali pemanganat)  + MnO2( mangan (IV) oxit) + O2 : Phân hủy

H2 + 1/2O2 -to-> H2O : Hóa hợp

H2O -dp-> H2 + 1/2O2 : Phân hủy 

O2 + S -to-> SO2 ( lưu huỳnh dioxit) Hóa hợp 

SO2 + H2O <=> H2SO3 ( axit sunfuro) 

e) 

Fe + 2HCl => FeCl2 ( Sắt (II) clorua) + H2 => Thế 

H2 + 1/2O2 -to-> H2O : Hóa hợp 

H2O -dp-> H2 + 1/2O2 : Phân hủy 

Ca + 1/2O2 -to-> CaO ( canxi oxit ) : hóa hợp 

CaO + H2O=> Ca(OH)2 ( canxi hidroxit) : Hóa hợp

13 tháng 12 2021

\(\%_{N\left(\left(NH_2\right)_2CO\right)}=\dfrac{14.2}{\left(14+2\right).2+12+16}.100\%=46,67\%\\ \%_{N\left(NH_4NO_3\right)}=\dfrac{14.2}{14.2+4+16.3}.100\%=35\%\\ \%_{N\left(NH_4Cl\right)}=\dfrac{14}{14+4+35,5}.100\%=26,17\%\\ \%_{N\left(\left(NH_4\right)H_2PO_4\right)}=\dfrac{14}{14+4+2+31+16.4}.100\%=12,17\%\)

Vậy \((NH_2)_2CO\) có hàm lượng \(N\) cao nhất

13 tháng 12 2021

M(NH2)2CO=60g/mol

\(\Leftrightarrow\) %N[(NH2)2CO]=\(\dfrac{14.2.100}{60}\)=47%

M NH4NO3=80g/mol

\(\Leftrightarrow\) %N(NH4NO3)=\(\dfrac{14.100}{80}\)= 18%

M NH4Cl=53,5g/mol

\(\Leftrightarrow\) %N(NH4Cl)=\(\dfrac{14.100}{53.5}\)=26%

M NH4H2PO4 = 115g/mol

\(\Leftrightarrow\) %N(NH4H2PO4)=\(\dfrac{14.100}{115}\)=12%

vậy hàm lượng N trong hợp chất (NH2)2CO lớn nhất

Do số oxi hóa của N trong HNO3 là +5 ( là cao nhất trong số -3, 0, +1, +2, +4, +5) nên HNO3 thể hiện tính…………. khi tác dụng với các chất ……… như ( kim loại Fe, Cu, Ag , phi kim C, S, P, hợp chất có tính khử FeO,Fe3O4, FeS……..HNO3 oxi hóa hầu hết các kim loại (trừ ...................và ......................) không giải phóng khí ......, do ionNO3- có khả năng oxi hóa mạnh hơn H+. Khi đó kim loại ....................đến mức...
Đọc tiếp

Do số oxi hóa của N trong HNO3 là +5 ( là cao nhất trong số -3, 0, +1, +2, +4, +5) nên HNO3 thể hiện tính
…………. khi tác dụng với các chất ……… như ( kim loại Fe, Cu, Ag , phi kim C, S, P, hợp chất có tính khử FeO,
Fe3O4, FeS……..
HNO3 oxi hóa hầu hết các kim loại (trừ ...................và ......................) không giải phóng khí ......, do ion
NO3- có khả năng oxi hóa mạnh hơn H+. Khi đó kim loại ....................đến mức .................................
Các sản phẩm khử của HNO3 là .........( nâu đỏ), .........( khí không màu, hóa nâu ngoài không khí ) , ...........
( khí không màu, nặng hơn không khí ), .........( khí không màu , nhẹ hơn không khí) , ............. ( muối). Đối với
HNO3 đặc thì sản phẩm khử là ......... . Lưu ý: Các kim loại ......, ......, ........ thụ động trong HNO3 đặc nguội và
H2SO4 đặc nguội.
 

0