K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 12 2018

Khối lượng của vật thứ nhất gấp 3 lần khối lượng của vật thứ hai.

Trọng lượng của vật thứ nhất gấp 3 lần trọng lượng của vật thứ hai.

( Nếu đề bài có yêu cầu trình bày thì mình ko biết trình bày thế nào cho hợp lí nha!)

17 tháng 1 2017

a. Theo đề bài ta có d_{1}=d_{2}

mà ta có công thưc d=10D

\Rightarrow 10D_{1}=10D_{2}

\Rightarrow D_{1}=D_{2}

Vậy khối lượng riêng của 2 vật bằng nhau

b.Ta có công thức d=\frac{P}{V}

\rightarrow d_{1}=\frac{P_{1}}{V_{1}}

\rightarrow d_{2}=\frac{P_{2}}{V_{2}}

mà theo đề bài d_{1}=d_{2}; V_{1}=4V_{2}

\Rightarrow \frac{P_{1}}{4V_{2}}=\frac{P_{2}}{V_{2}}

\Rightarrow P_{1}V_{2}=P_{2}V_{2}4

\Rightarrow P_{1}=P_{2}4

Vậy P_{2}P_{1} và bé hơn 4 lần

c. Câu c ta có 2 cách giải. 1 là giống câu b, 2 là dựa vào mối quan hệ giữa trọng lượng và khối lượng

Ta có P=10m

\Rightarrow P_{1}=10m_{1}

\Rightarrow P_{2}=10m_{2}

mà ở câu b ta đã chứng minh được P_{1}=P_{2}4

\Rightarrow 10m_{1}=4.10m_{2}

\Rightarrow m_{1}=4.m_{2}

Vậy m_{1}m_{2} 4 lần

28 tháng 2 2021

m1 = 2m2 (1)

V2 = 3V1 (2)

Từ (1) và (2) =>

 \(D_1=\dfrac{2m_2}{V_1}=2.\dfrac{m_2}{V_1}\) 

 \(D_2=\dfrac{m_2}{3V_1}=\dfrac{1}{3}.\dfrac{m_2}{V_1}\)

=> \(\dfrac{D_1}{D_2}=\dfrac{2}{\dfrac{1}{3}}=6\)

=> D1 = 6.D2 

 

28 tháng 2 2021

cám ơn bạn nhá.

 

17 tháng 1 2017

Gọi d_{1};d_{2} lần lượt là trọng lượng riêng của vật 1 và 2

D_{1};D_{2} lần lượt là khối lượng riêng của vật 1 và 2

P_{1};P_{2} lần lượt là trọng lượng của vật 1 và 2

m_{1};m_{2} lần lượt là khối lượng của vật 1 và 2

V_{1};V_{2} lần lượt là thể tích của vật 1 và 2

a. Theo đề bài ta có d_{1}=d_{2}

mà ta có công thưc d=10D

\Rightarrow 10D_{1}=10D_{2}

\Rightarrow D_{1}=D_{2}

Vậy khối lượng riêng của 2 vật bằng nhau

b.Ta có công thức d=\frac{P}{V}

\rightarrow d_{1}=\frac{P_{1}}{V_{1}}

\rightarrow d_{2}=\frac{P_{2}}{V_{2}}

mà theo đề bài d_{1}=d_{2}; V_{1}=4V_{2}

\Rightarrow \frac{P_{1}}{4V_{2}}=\frac{P_{2}}{V_{2}}

\Rightarrow P_{1}V_{2}=P_{2}V_{2}4

\Rightarrow P_{1}=P_{2}4

Vậy P_{2}P_{1} và bé hơn 4 lần

c. Câu c ta có 2 cách giải. 1 là giống câu b, 2 là dựa vào mối quan hệ giữa trọng lượng và khối lượng

Ta có P=10m

\Rightarrow P_{1}=10m_{1}

\Rightarrow P_{2}=10m_{2}

mà ở câu b ta đã chứng minh được P_{1}=P_{2}4

\Rightarrow 10m_{1}=4.10m_{2}

\Rightarrow m_{1}=4.m_{2}

Vậy m_{1}m_{2} 4 lần

19 tháng 8 2019

Mặt phẳng nghiêng thứ nhất cho ta lợi lực hơn

19 tháng 8 2019

tại sao ạ? cậu có thể làm rõ ràng được khôngggggg

30 tháng 12 2016

D1=\(\frac{3m}{V}\)

D2=\(\frac{m}{2V}\)

-Chia ra xem cái nào lớn hơn:

\(\frac{D_1}{D_2}=\frac{3m}{V}:\frac{m}{2V}=\frac{3m.2V}{V.m}=6\)

-Vậy khối lượng riêng vật 1 lớn hơn vật 2 6 lần

14 tháng 4 2017

Đặt khối lượng của vật thứ hai là: \(m_2\)

\(\Rightarrow\)Khối lượng của vật thứ nhất là \(2m_2\)

Đặt thể tích của vật thứ nhất là \(V_1\)

\(\Rightarrow\) Thể tích của vật thứ hai là \(3V_1\)

Ta có: \(m=D.V\)

Khối lượng riêng của vật thứ nhất là:

\(\Rightarrow D_1=\dfrac{2m_2}{V_1}\) \((1)\)

Khối lượng riêng của vật thứ hai là:

\(D_2=\dfrac{m_2}{3V_1}\)

\(D_2=0,4(g/cm^3)\)

\(=>m_2=1,2V_1\)

Thay vào (1) \(\Rightarrow D_1=2,4\)\((g/cm^3)=0,0024(kg/m^3)\)

Trọng lượng riêng của vật thứ nhất là:

\(\Rightarrow p_1=10D_1=0,024\)\((N/m^3)\)

Bài 1 : Một cân Rôbecvan thăng bằng khi : - Lần 1 : đĩa bên trái có 3 gói bánh giống nhau , đĩa bên phải cò 3 quả 100g , 1 quả 50g và 2 quả 20g - Lần 2 : đĩa bên trái có 5 gói bánh giống nhau như ở lần cạn 1 , đĩa bên phải có 2 gói kẹo giống nhau . a) Xác định khối lượng mỗi gói bánh , khối lượng mỗi gói kẹo b) Tính khối lượng 2 gói bánh và 3 gói kẹo Bài 2 : Cho một vật có khối lượng 40kg...
Đọc tiếp

Bài 1 : Một cân Rôbecvan thăng bằng khi :

- Lần 1 : đĩa bên trái có 3 gói bánh giống nhau , đĩa bên phải cò 3 quả 100g , 1 quả 50g và 2 quả 20g

- Lần 2 : đĩa bên trái có 5 gói bánh giống nhau như ở lần cạn 1 , đĩa bên phải có 2 gói kẹo giống nhau .

a) Xác định khối lượng mỗi gói bánh , khối lượng mỗi gói kẹo

b) Tính khối lượng 2 gói bánh và 3 gói kẹo

Bài 2 : Cho một vật có khối lượng 40kg và vật này có thể tích là 4dm³ . Hãy tính khối lượng riêng của vật này ?

Bài 3 : Một vật có khối lượng 180kg và thể tích 1,2m³ . Tính khối lượng riêng và trọng lượng của vật đó

Bài 4 : Một khối đá có thể tích là V= 0,5m³ , khối lượng riêng của đá là D = 2600kg/m³ . Tính khối lượng và trọng lượng của khối đá đó

Giúp mình nha mình cảm ơn

1

Đợi tý nhé

 

Thôi ko làm nổi lười quá

 

21 tháng 7 2019

trọng lượng vật 2 là:

300 :2/3=450(g)

đáp số:450g

21 tháng 7 2019

Giải

Bài 1:

Trọng lượng vật thứ 2 là:

     300:2/3=450(g)

             Đ/s:450 g

Bài 2:

Ta có:

Gói thứ nhất: /---/---/---/

Gói thứ hai:  /---/

Hiệu số phần bằng nhau là:

     3-1=2(phần0

Cân nặng gói thứ hai là:

    (900:2):2=225(g)

Gói thứ nhất là:

   900-225=675(g)

         Đáp số: Gói thứ nhất: 675 g

                       Gói thứ hai: 225 g.

này mk nghĩ là toán lớp 5 thì đúng hơn ạ !