K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 11 2018

Nghĩa chuyển nha !

30 tháng 11 2018

nghĩa chuyển

pk ko bn

đúng thì k mk nhé

:"'

Từ "Vai" trong câu : "Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gối." được dùng với nghĩa .Câu hỏi 2:Điền từ trái nghĩa với từ "nắng" vào chỗ trống : "Nắng tốt dưa,  tốt lúa."Câu hỏi 3:Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Các từ "bình yên, hòa bình, thanh bình" là các từ  nghĩa.Câu hỏi 4:Điền từ phù hợp vào chỗ trống : "Một miếng khi  bằng một gói khi no."Câu hỏi 5:Điền từ trái nghĩa với "bay" vào chỗ...
Đọc tiếp

Từ "Vai" trong câu : "Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gối." được dùng với nghĩa .

Câu hỏi 2:

Điền từ trái nghĩa với từ "nắng" vào chỗ trống : "Nắng tốt dưa,  tốt lúa."

Câu hỏi 3:

Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Các từ "bình yên, hòa bình, thanh bình" là các từ  nghĩa.

Câu hỏi 4:

Điền từ phù hợp vào chỗ trống : "Một miếng khi  bằng một gói khi no."

Câu hỏi 5:

Điền từ trái nghĩa với "bay" vào chỗ trống: 
"Nói lời phải giữ lấy lời 
Đừng như con bướm  rồi lại bay."

Câu hỏi 6:

Điền từ trái nghĩa với từ "chua" vào chỗ trống : 
"Ai ơi chua  đã từng. 
Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau."

Câu hỏi 7:

Điền từ phù hợp vào chỗ trống : "Vườn  nhà trống."

Câu hỏi 8:

Từ "Dòng" trong câu: "Dòng người tấp nập đến tham dự lễ hội." được dùng với nghĩa 

Câu hỏi 9:

Điền từ trái nghĩa với "sống" vào chỗ trống: "Đoàn kết là sống, chia rẽ là "

Câu hỏi 10:

Giải câu đố: 
"Để nguyên chờ cá đớp mồi
Có huyền nhộn nhịp xe người qua lại 
Nặng vào em mẹ quê ta 
Nhiều khi gọi bạn thiết tha ân tình 
Từ thêm dấu huyền là từ gì ? 
Trả lời: từ 

3
9 tháng 12 2018

Từ "Vai" trong câu : "Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gối." được dùng với nghĩa gốc

Câu hỏi 2:

Điền từ trái nghĩa với từ "nắng" vào chỗ trống : "Nắng tốt dưa,  mưa tốt lúa."

Câu hỏi 3:

Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Các từ "bình yên, hòa bình, thanh bình" là các từ  đồng nghĩa.

Câu hỏi 4:

Điền từ phù hợp vào chỗ trống : "Một miếng khi  đói  bằng một gói khi no."

Câu hỏi 5:

Điền từ trái nghĩa với "bay" vào chỗ trống: 
"Nói lời phải giữ lấy lời 
Đừng như con bướm  đậu rồi lại bay."

Câu hỏi 6:

Điền từ trái nghĩa với từ "chua" vào chỗ trống : 
"Ai ơi chua  ngọt đã từng. 
Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau."

Câu hỏi 7:

Điền từ phù hợp vào chỗ trống : "Vườn  không nhà trống."

Câu hỏi 8:

Từ "Dòng" trong câu: "Dòng người tấp nập đến tham dự lễ hội." được dùng với nghĩa chuyển

Câu hỏi 9:

Điền từ trái nghĩa với "sống" vào chỗ trống: "Đoàn kết là sống, chia rẽ là chết"

Câu hỏi 10:

Giải câu đố: 
"Để nguyên chờ cá đớp mồi
Có huyền nhộn nhịp xe người qua lại 
Nặng vào em mẹ quê ta 
Nhiều khi gọi bạn thiết tha ân tình 
Từ thêm dấu huyền là từ gì ? 
Trả lời: từ cầu

Chúc bạn học tốt 

Thanks 

9 tháng 12 2018

Câu hỏi 1:

Từ "Vai" trong câu : "Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gối." được dùng với nghĩa gốc

Câu hỏi 2:

Điền từ trái nghĩa với từ "nắng" vào chỗ trống : "Nắng tốt dưa,  mưa tốt lúa."

Câu hỏi 3:

Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Các từ "bình yên, hòa bình, thanh bình" là các từ đồng nghĩa.

Câu hỏi 4:

Điền từ phù hợp vào chỗ trống : "Một miếng khi đói bằng một gói khi no."

Câu hỏi 5:

Điền từ trái nghĩa với "bay" vào chỗ trống: 
"Nói lời phải giữ lấy lời 
Đừng như con bướm đậu rồi lại bay."

Câu hỏi 6:

Điền từ trái nghĩa với từ "chua" vào chỗ trống : 
"Ai ơi chua ngọt đã từng. 
Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau."

Câu hỏi 7:

Điền từ phù hợp vào chỗ trống : "Vườn không nhà trống."

Câu hỏi 8:

Từ "Dòng" trong câu: "Dòng người tấp nập đến tham dự lễ hội." được dùng với nghĩa chuyển

Câu hỏi 9:

Điền từ trái nghĩa với "sống" vào chỗ trống: "Đoàn kết là sống, chia rẽ là chết "

Câu hỏi 10:

Giải câu đố: 
"Để nguyên chờ cá đớp mồi
Có huyền nhộn nhịp xe người qua lại 
Nặng vào em mẹ quê ta 
Nhiều khi gọi bạn thiết tha ân tình 
Từ thêm dấu huyền là từ gì ? 
Trả lời: từ cầu

    Học tốt nhé ~!!!!!

29 tháng 10 2021

Đáp án E

29 tháng 10 2021

Đáp án/:

B

8 tháng 7 2021

Nghĩa của từ chạy trong đoạn văn: dùng chân di chuyển thân thể bằng những bước nhanh, mạnh và liên tiếp

Đặt câu:

1.Chạy một mạch về nhà

2.Chạy xe lên thành phố

3.Chạy theo thành tích

4.Công việc tháng này chạy hơn tháng trước

5.Chạy tiền để mua thuốc cho con

8 tháng 7 2021

Từ chạy trong câu văn được dùng theo nghĩa gốc

Đặt câu (chị ví dụ thôi còn em tự đặt thêm nhé):

Hàng nhà này bán chạy (nghĩa chuyển)

Tiết thể dục nào em cũng phải tập chạy (nghĩa gốc)

6 tháng 1 2022

B

6 tháng 1 2022

B

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
22 tháng 1 2019

Tác giả dùng phép nhân hóa để tả dòng sông. (gán cho sông những đặc điểm, tính cách của con người)

Bài 4: TRẮC NGHIỆMCâu hỏi 1: Trong các từ sau, "dòng" trong từ nào được dùng với nghĩa gốc?a/ dòng người     b/ dòng suối  c/ dòng điện          d/ dòng thời gianCâu hỏi 2: Trong các từ sau, từ nào không dùng để tả hoạt động, tính tình của con người?a/ chăm chỉ           b/ dịu dàng           c/ nghiêm khắc     d/ dong dỏngCâu hỏi 3: Từ nào sau đây không đồng nghĩa với từ "rọi" trong câu "Một tia nắng hiếm hoi bắt...
Đọc tiếp

Bài 4: TRẮC NGHIỆM

Câu hỏi 1: Trong các từ sau, "dòng" trong từ nào được dùng với nghĩa gốc?

a/ dòng người     b/ dòng suối  c/ dòng điện          d/ dòng thời gian

Câu hỏi 2: Trong các từ sau, từ nào không dùng để tả hoạt động, tính tình của con người?

a/ chăm chỉ           b/ dịu dàng           c/ nghiêm khắc     d/ dong dỏng

Câu hỏi 3: Từ nào sau đây không đồng nghĩa với từ "rọi" trong câu "Một tia nắng hiếm hoi bắt đầu mừng rỡ rọi xuống."

a/ chiếu                 b/ nhảy                 c/ soi                     d/ tỏa

Câu hỏi 4: Trong các từ sau, từ nào đồng nghĩa với từ "cố hương"?

a/ nhà cổ               b/ hương quê        c/ quê cũ               d/ hương làng

Câu hỏi 5: Từ "thấp thoáng" thuộc từ loại gì?

a/ tính từ               b/ đại từ                c/ danh từ             d/ động từ

Câu hỏi 6: Từ "hạnh phúc" đồng nghĩa với từ?

a/ ăn chơi              b/ vui tươi             c/ sung sướng       d/ giàu có

4
29 tháng 8 2021

1B

2D

3B

4C

5D

6C

29 tháng 8 2021

Câu hỏi 1: Trong các từ sau, "dòng" trong từ nào được dùng với nghĩa gốc?

a/ dòng người     b/ dòng suối  c/ dòng điện          d/ dòng thời gian

Câu hỏi 2: Trong các từ sau, từ nào không dùng để tả hoạt động, tính tình của con người?

a/ chăm chỉ           b/ dịu dàng           c/ nghiêm khắc     d/ dong dỏng

Câu hỏi 3: Từ nào sau đây không đồng nghĩa với từ "rọi" trong câu "Một tia nắng hiếm hoi bắt đầu mừng rỡ rọi xuống."

a/ chiếu                 b/ nhảy                 c/ soi                     d/ tỏa

Câu hỏi 4: Trong các từ sau, từ nào đồng nghĩa với từ "cố hương"?

a/ nhà cổ               b/ hương quê        c/ quê cũ               d/ hương làng

Câu hỏi 5: Từ "thấp thoáng" thuộc từ loại gì?

a/ tính từ               b/ đại từ                c/ danh từ             d/ động từ

Câu hỏi 6: Từ "hạnh phúc" đồng nghĩa với từ?

a/ ăn chơi              b/ vui tươi             c/ sung sướng       d/ giàu có

18 tháng 10 2017

trl:

câu 1: a

câu 2: b 

câu 3:c

18 tháng 10 2017
Câu 1a Câu 2b Câu 3c
6 tháng 7 2017

a,

Giải vở bài tập Tiếng Việt 3 | Giải VBT Tiếng Việt 3

b, Viết từ mới xuất hiện ở dãy ô chữ in đậm : TRUNG THU

14 tháng 8 2019

b, Nghĩa chuyển theo phương thức hoán dụ