K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 9 2021

Ct CDTBDD

phương trình tính vận tốc của chất điểm: \(v=v_0+at\)

tính quãng đường đi dc sau t của chất điểm:\(s=v_0t+\dfrac{1}{2}at^2\)

Liên hệ giữa vận tốc, gia tốc và quãng đường:\(v^2-v_0^2=2as\)

Phương trình chuyển động của chất điểm :\(x=x_0+v_0t+\dfrac{1}{2}at^2\)

CT của RTD

Gia tốc của chuyển động rơi tự do kí hiệu là g có độ lớn là g=a

phương trình tính vận tốc của chất điểm: \(v=gt\)

tính quãng đường đi dc sau t của chất điểm:\(s=\dfrac{1}{2}gt^2\)

Liên hệ giữa vận tốc, gia tốc và quãng đường:\(v^2=2gs\)

Phương trình chuyển động của chất điểm :\(x=\dfrac{1}{2}at^2\)

 

4 tháng 10 2021

* Chuyển động thẳng đều:

- Quỹ đạo: đường thẳng

- Gia tốc = 0

- Vận tốc không đổi

* Chuyển động thẳng biến đổi đều:

- Quỹ đạo: đường thẳng

- Gia tốc khác 0 và không đổi

- Vận tốc thay đổi theo thời gian

TTIICKK   ĐÚNG

4 tháng 10 2021

* Chuyển động thẳng đều:

- Quỹ đạo: đường thẳng

- Gia tốc = 0

- Vận tốc không đổi

* Chuyển động thẳng biến đổi đều:

- Quỹ đạo: đường thẳng

- Gia tốc khác 0 và không đổi

- Vận tốc thay đổi theo thời gian

25 tháng 11 2018

D

25 tháng 11 2019

* Chuyển động thẳng biến đổi đều là chuyển động có quỹ đạo là đường thẳng trong đó độ lớn của vận tốc tức thời hoặc tăng đều hoặc giảm đều theo thời gian.

* Công thức tính vận tốc:

  Chọn một chiều dương trên quỹ đạo. Gọi v ; v 0 lần lượt là vận tốc tại các thời điểm t và t 0 , a là gia tốc, ta có công thức:  v = v 0 + a t .

-                     Nếu a cùng dấu với v thì chuyển động là nhanh dần đều.

-                     Nếu a trái dấu với v  thì chuyển động là chậm dần đều.

 * Đồ thị vận tốc theo thời gian:                              

Đồ thị của vận tốc theo thời gian t là một đường thẳng cắt trục tung tại điểm v = v 0 (Hình 9)

Hệ số góc của đường thẳng đó bằng gia tốc: = a = tan α = v − v 0 t .

12 tháng 10 2019

1.Sự rơi tự do là sự rơi của các vật chỉ dưới tác dụng của trọng lực.

- Đặc điểm của sự rơi tự do: + Có phương thẳng đứng

+Có chiều từ trên xuống đất

+ Là chuyển động thẳng nhanh dần đều

+Không vận tốc

-Khác nhau :+Sự rơi của các vật trong không khí là do sức cản của không khí

+Sự rơi tự do là do dưới tác dụng của trọng lực

12 tháng 10 2019

4. a.Chuyển động thẳng đều là chuyển động có quỹ đạo là đường thẳng và có tốc độ trung bình như nhau trên mọi quãng đường.

-Chuyển động thẳng biến đổi đều có quỹ đạo là đường thẳng và độ lớn của vận tốc tức thời tăng(giảm) đều theo thời gian.

-Chuyển động nhanh dần đều là độ lớn của vận tốc tức thời tăng đều theo thời gian.

-Chuyển động chậm dần đều là độ lớn của vận tốc tức thời giảm đều theo thời gian. -Chuyển động tròn là chuyển động có quỹ đạo là một đường tròn. -Chuyển động tròn đều là chuyển động có quỹ đạo tròn và vật đi được những cung tròn bẳng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau bất kì. b.Công thức vận tốc: v=\(\frac{S}{t}\) ;v=\(\frac{\Delta S}{\Delta t}\) ;v=v0 +a\(\times t\) Gia tốc của các loại chuyển động: \(a=\frac{\Delta v}{\Delta t}=\frac{v-v_0}{t-t_0}\) \(a_{ht}=\frac{v^2}{r}=r\times\omega^2\)
17 tháng 9 2019

- Là chuyển động có quỹ đạo là đường thẳng và có tốc độ tức thời luôn biến đổi theo hai dạng:

+tốc độ tức thời tăng dần theo thời gian được gọi là chuyển động thẳng nhanh dần đều

+tốc độ tức thời giảm đều theo thời gian được gọi là chuyển động thẳng chậm dần đều

Các CT:

1. CT tính gia tốc: a=(v-v0)/t

2. CT tính đường đi: S=v0.t+1/2.a.t^2

3 CT tính vận tốc: v=v0+a.t

4. CT liên hệ giữa a-v-s: v^2-v0^2=2a.S

15 tháng 12 2021

Sao A, B như nhau?

31 tháng 5 2016

1/ Đáp án B

2/ 

a) Thời gian vật rơi:

\(t=\frac{v}{g}=3\left(s\right)\)

- Độ cao thả vật:

\(h=\frac{1}{2}gt^2=45\left(m\right)\)

b) Quãng đường vật rơi trong giây cuối cùng trước khi chạm đất :

\(\Delta s'=s_3-s_2=25\left(m\right)\)

27 tháng 7 2017

1.B

2. a) h=\(\dfrac{v^2}{2g}\)=\(\dfrac{30^2}{2.10}\)=45(m)

t=\(\dfrac{v}{g}\)=\(\dfrac{30}{10}\)=3(s)

b) S2s=\(\dfrac{1}{2}\)gt2s2=\(\dfrac{1}{2}\).10.22=20(m)

\(\Delta S\)=S3s-S2s=h-S2s=25(m)

ĐỀ 3: CÂU 1: Rơi tự do là gì? Ví dụ? Các công thức tính vận tốc rơi tự do? Công thức tính quãng đường rơi tự do? Chú thích? Đơn vị các đại lượng? vẽ vectơ gia tốc rơi tự do? Bài 1: Một đoàn tàu rời ga chuyển động thẳng nhanh dần đều .Sau 1 phút, tàu đạt đến vận tốc là 5m/s. a/ Tính gia tốc của đoàn tàu? b/ Quãng đường tàu đi trong 1 phút đó? Bài 2: Một vật rơi tự do trong giây cuối rơi được 35m,...
Đọc tiếp

ĐỀ 3: CÂU 1: Rơi tự do là gì? Ví dụ? Các công thức tính vận tốc rơi tự do? Công thức tính quãng đường rơi tự do? Chú thích? Đơn vị các đại lượng? vẽ vectơ gia tốc rơi tự do? Bài 1: Một đoàn tàu rời ga chuyển động thẳng nhanh dần đều .Sau 1 phút, tàu đạt đến vận tốc là 5m/s. a/ Tính gia tốc của đoàn tàu? b/ Quãng đường tàu đi trong 1 phút đó? Bài 2: Một vật rơi tự do trong giây cuối rơi được 35m, lấy g=10m/s2 .Tìm thới gian rơi của vật? ,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,Hết………………………………….. 

ĐỀ 4: Câu 1: Các công thức tính gia tốc hướng tâm của chuyển động tròn đều? chú thích, đơn vị các đại lượng? vẽ vectơ vận tốc và vectơ gia tốc của chuyển động tròn đều? Bài 1: Một vật bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều với vận tốc ban đầu là 6m/s và gia tốc là 1m/s2 . a. Viết phương trình vận tốc của vật? b. Quãng đường vật đi được trong 10 phút đầu? Bài 2: Một vật rơi tự do trong 2 giây cuối rơi được 180m, lấy g=10m/s2 .Tìm thới gian rơi của vật? ……………………………..Hết…………………………………………….

0
29 tháng 8 2017

Kí hiệu  s = x − x 0  là quãng đường đi được từ thời điểm 0 đến thời điểm t ; v 0  là vận tốc ban đầu tại thời điểm t = o ; v  là vận tốc tại thời điểm t;a  là gia tốc của chuyển động. Công thức liên hệ:  v 2 − v 0 2 = 2 a s .