K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 2 2017

Gọi P1 là trọng lượng của cục nước đá khi chưa tan

V1 là thể tích của phần nước bị cục nước đá chiếm chỗ

dn là trọng lượng riêng của nước

FA là lực đẩy Ác – si –mét tác dụng lên cục nước đá khi chưa tan.

Cục đá nổi trong nước nên Pđá = FA = V1.dn

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Gọi V2 là thể tích của nước do cục nước đá tan hết tạo thành, P2 là trọng lượng của lượng nước do đá tan ra, ta có:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Vì khối lượng của cục nước đá và khối lượng của lượng nước do cục nước đá tan hết tạo thành phải bằng nhau, nên:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Từ (1) và (2) ⇒ V1 = V2. Thể tích của phần nước đá chiếm chỗ đúng bằng thể tích của nước trong cốc nhận được khi nước đá tan hết. Do đó mực nước trong cốc không thay đổi.

26 tháng 9 2023

Khi cục đá tan hết mức nước trong bình không thay đổi. Vì:

Cục đá nổi trong nước: \(P_1=F_A=d_{nc}\cdot V_1\)

với \(V_1\) là thể tích cục đá chiếm chỗ trong nước.

Khối lượng của cục nước đá và khối lượng của lượng nước do đá tan ra bằng nhau nên: \(P_1=P_2\) với \(P_2\) là trọng lượng của lượng nước tan ra.

\(\Rightarrow V_1=V_2\) với \(V_2\) là thể tích phần nước đá tan.

16 tháng 12 2017

a)Pvật kk-Pvật trong nước= 0,2N

Mà Pvật trong nước+FA=Pvật kk

=>FA= Pvật kk-Pvật trong nước= 0,2N

b) FA= d.V

=> V=FA:d=0,2:10000=0,0002m3

d=P/V=2,1:0,0002=10500kg/m3(bạc)

2)Thể tích của phần nước khi đáchưatan là

Vnước1=Vđá+V nước ban đầu

Thể tích của phần nước khi đá tan là :

V nước 2= V nước đá tan+ V nước ban đầu

Mà V nước đá tan= V đá

V nước chung

nên V nước 1= V nước 2

Vậy trước hay sau khi đá tan mực nước đều không đổi

16 tháng 12 2017

Giải

Gọi Pd là trọng lượng của cục đá khi chưa tan, V1 là thể tích của phần nước bị cục đá chiếm chỗ, dn là trọng lượng riêng của nước, FA là lực đẩy Ac-si-mét tác dụng lên nước đá khi chưa tan.

Pd = FA = V1dn …… (1)

Gọi V2 là thể tích của nước do cục nước đá tan hết tạo thành, P2 là trọng lượng của lượng nước trên , ta có : V2 = P2 / dn

Vì khối lượng của cục nước đá và khối lượng của lượng nước do cục nước đá tan hết tạo thành phải bằng nhau, nên:

P2 = Pd và V2 = P2 / dn (2)

Từ (1) và (2) suy ra: V1 = V2 . Thể tích của phần nước bị nước đá chiếm chỗ đúng bằng thể tích của nước trong cốc nhận được khi nước đá tan hết. Do đó mực nước trong cốc không thay đổi.

9 tháng 10 2019

Gọi λ là nhiệt nóng chảy riêng của cục nước đá khối lượng  m 0  ở t 0 = 0 ° C ; còn c 1 ,  m 1 ,  c 2 ,  m 2  là nhiệt dung riêng và khối lượng của cốc nhôm và của lượng nước đựng trong cốc ở nhiệt độ  t 1  = 20 ° C. Nếu gọi t ° C là nhiệt độ của nước trong cốc nhôm khi cục nước đá vừa tan hết thì lượng nhiệt do cục nước đá ở  t 0  = 0 ° C đã thu vào để tan thành nước ở t ° C bằng :

Q = λ m 0  +  c 2 m 0 (t -  t 0 ) =  m 0 ( λ +  c 2 t)

Còn nhiệt lượng do cốc nhôm và lượng nước đựng trong cốc ở  t 1  = 20 ° C. toả ra để nhiệt độ của chúng giảm tới toC (với t < t 1 ) có giá trị bằng :

Q'= ( c 1 m 1  + c 2 m 2 )( t 1  - t)

Theo định luật bảo toàn năng lượng, ta có :

Q' = Q ⇒ ( c 1 m 1  +  c 2 m 2 ) ( t 1  - t) =  m 0 ( λ  +  c 2 t)

Từ đó suy ra :

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Thay số : t ≈ 3,7 ° C.

22 tháng 12 2022

Lực Ác si mét tác dụng lên vật:

Fa = P - F = 2,1 - 0,2 = 1,9 (N)

Ta có:

Fa = d.V ⇒ V= Fa/d = 1,9/10000 = 0,00019 m2

Trọng lượng riêng của vật: d = P/V = 2,1/0,00019 \(\approx\) 11053(N/m2)

22 tháng 12 2022

Cảm ơn ạ