K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 11 2018

Qua A kẻ đường thăng song song với BC cắt BE và CF lần lượt tại G và H
Xét tam giác EBC có:AG//BC
=>AEEC=AGBCAEEC=AGBC (hệ quả của định lí Ta-let)
Xét tam giác FBC có: AH//BC
=>AFBF=AHBCAFBF=AHBC (hệ quả của định lí Ta-let)
Xét tam giác IBM có: AG//BM
=>AGBM=AIIMAGBM=AIIM(hệ quả của định lí Ta-let)
Xét tam giác ICM có: AH//CM
=>AHCM=AIIMAHCM=AIIM(hệ quả của định lí Ta-let)
=>AGBM=AHMC(=IAIM)AGBM=AHMC(=IAIM)
=>AG=AH(vì BM=CM)
=>AGBC=AHBCAGBC=AHBC
=>AEEC=AFBF(=AGBC=AHBC)AEEC=AFBF(=AGBC=AHBC)
Xét tam giác ABC có: AEEC=AFBFAEEC=AFBF
=>EF//BC(theo định lí đảo Ta-let)

22 tháng 11 2018

Minh : trả lời với một tốc độ bàn thờ :v

Xét tứ giác ABDC có

AB//DC

AC//BD

Do đó: ABDC là hình bình hành

=>AD cắt BC tại trung điểm của mỗi đường

=>K là trung điểm chung của AD và BC

Xét ΔAED có

H,K lần lượt là trung điểm của AE,AD

=>HK là đường trung bình của ΔAED

=>HK//ED 

Ta có: HK//ED

HK\(\perp\)AE

Do đó: ED\(\perp\)AE

=>ΔAED vuông tại E

Ta có: ΔEAD vuông tại E

mà EK là đường trung tuyến

nên KE=KD

=>ΔKED cân tại K

5 tháng 9 2016

A B C M E D

1. Vì ME // AC nên góc BME = góc BCA ; 

        DM // AB => góc DMC = góc ABC ; BM = MC

=> Tam giác EBM = tam giác DMC (g.c.g)

2. Vì tam giác EBM = tam giác DMC nên MD = BE

Mà DAEM là hình bình hành vì có các cạnh đối song song với nhau

=> DM = AE => BE = AE => E là trung điểm của AB

Tương tự ta cũng có D là trung điểm của AC

11 tháng 10 2016

Ta có :

 Tam giác EBM = tam giác DMC ( Định nghĩa tam giac )

Vì tổng tam giac = 180o 

=> Tam giac EBM = tam giac DMC

Ta co vì BA // MD và EM // AC

Nếu như E là trung điểm AB va D là trung điểm AC 

thì ta tao dược hình thoi mỗi cạnh bằng nhau 

=>E là trung điểm AB và D là trung điểm AC 

Khong biết đúng hay khong nhung bà coi lại dùm tui.

Nhưng  sau khi giải bìa xong tui mới thấy bà rảnh quá trời.