K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 9 2021

Một ngày có 

60.60.24 = 86400 giây 

=> Số giọt nước bị rò trong 1 ngày là 

86400.2 = 172800 giọt

=> Lượng nước bị rò trong 1 ngày là : 

172800 : 20 = 8640 cm3 = 0,00864 m3 

=> Số tiền lãng phí nước rò rỉ trong 1 tháng là 

0,00864 x 10000 = 86,4 đồng 

5 tháng 12 2021

1 ngày đêm =24h

24h=950400 giây

số giọt nc chảy trong 24h là:

950 400. 2=1 900 800(giọt)

lượng nc bị giò rỉ trong 1 ngày đêm là:

1 900 800:20=95040

5 tháng 12 2021

Tham khaor

 

Một ngày có 

60.60.24 = 86400 giây 

=> Số giọt nước bị rò trong 1 ngày là 

86400.2 = 172800 giọt

=> Lượng nước bị rò trong 1 ngày là : 

172800 : 20 = 8640 cm3 = 0,00864 m3 

=> Số tiền lãng phí nước rò rỉ trong 1 tháng là 

0,00864 x 10000 = 86,4 đồng 

  
7 tháng 6 2018

12 tháng 11 2021

a) Một ngày 30 lớp tiêu thụ số lít nước là: 120 x 30 = 3600 (lít)

30 ngày trường học tiêu thụ số lít nước là: 3600 x 30 = 108 000 (lít)

Giá nước là 1 m3 tương ứng là 10 000 đồng

Đổi 108 000 lít = 108 000 dm3 = 108 m3

Trường học phải trả số tiền là :  108 x 10 000 = 1 080 000 (đồng).

b)

 Khóa nước ở trường học bị rò rỉ với tốc độ trung bình là 2 giọt trong một giây

Đổi 30 ngày = 30 x 24 = 720 giờ = 2 592000 giây

30 ngày khóa nước bị rò rỉ  ra số giọt nước là : 2 592 000 x 2 = 5184000 (giọt)

Thể tích của 20 giọt nước là 1 cm3 nên thể tích của 5 184 000 giọt là :

5 184 000 : 20 = 259 200 (cm3)

Đổi 259 200 cm3 = 0,2592 m3

Vậy số tiền lãng phí do nước bị rò rỉ trong một tháng là : 0,2592 x 10 000 = 2 592 (đồng).



 

29 tháng 10 2023

a: Trong 5h vòi nước đó rò rỉ:

\(5\text{x}\dfrac{1}{10}=\dfrac{5}{10}=\dfrac{1}{2}\left(xô\right)\)

b: Trong 24h thì vòi nước đó bị rò rỉ:

\(24\text{x}\dfrac{1}{10}=\dfrac{24}{10}=2,4\left(xô\right)\)

12 tháng 7 2021

B1 : Để quả cân 1g lên 1 đĩa cân của cân Robecvan, còn ở đĩa còn lại dùng để hứng các giọt nước trong thùng chảy ra

B2 : Trong lúc hứng đếm xem có bao nhiêu giọt nước rơi vào đĩa để 2 đĩa cân cân bằng .

Ta gọi số giọt nước đó là n (n \(\inℕ^∗\)) ; khối lượng 1 giọt nước là m (g)

B3 : Vì các giọt nước đều nhau và 2 đĩa cân thăng bằng 

=> Ta có m.n = 1 

=> Khối lượng 1 giọt nước là \(m=\frac{1}{n}\left(g\right)\)

17 tháng 2 2023

a) Ở đây thứ biến đổi là giờ, nên ta gọi giờ là x

8 giờ bể giảm 18 lít => 1 giờ giảm 2,25

Lượng ước trong bể: f(x) = 100 - x*2,25.

b) Áp dụng phương trình hàm số tìm được ở câu a.

c) bể còn lại 34 lít => f(x) = 34, thay ngược vào phương trình hàm số câu a là ra.

Chúc em học tốt!