K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 11 2018

Gọi số ngày 3 con tàu lại cùng cặp bến là x

Ta có : \(x\in BCNN\left(15,20,12\right)\)

15 = 3 . 5

20 = 22 . 5

12 = 22 . 3

=> BCNN(15, 20, 12) = 22 . 3 . 5 = 60

Vậy sau 60 ngày cả 3 con tàu lại cùng cặp bến

19 tháng 11 2018

Gọi số ngày sau đó 3 con tàu cùng cặp lến là a

Ta có

tàu thứ nhất 15 ngày cập bến 1 lần

\(\Rightarrow\)số ngày sau đó tàu 1 cập bến là B(15)                          ( 1)

tàu thứ 2 20 ngày cập bến 1 lần

\(\Rightarrow\)số ngày sau đó tàu 2 cập bến là B(20)                           (2)

tàu thứ 3 12 ngày cập bến 1 lần

\(\Rightarrow\)số ngày sau đó tàu 3 cập bến là B(12)                           (3)

Từ (1),(2),(3) ta có

số ngày sau đó 3 tàu cập bến là BC(15;20;12)

           Ta có        15=3.5

                            20=\(^{2^2}\).5

                          12=\(2^2\).3

\(\Rightarrow\)BCNN(15;20;12)=\(2^2\).3.5=60

Vậy sau ít nhất 60 ngày thì 3 tàu lại xuất bến 1 lần

học tốt nha bạn

3 tháng 5 2017

Gọi số ngày để ba tàu lại cập cảng cùng nhau là a thìa = BCNN(12;15;20) = 60

Vậy sau 60 ngày thì ba tàu lại cập cảng cùng nhau.

27 tháng 12 2021

cho mình hỏi sao số ngày tàu cập bến là BCNN vậy?

 

13 tháng 5 2018

27 tháng 7 2023

Số ngày để ba tàu cập bến cùng một ngày tiếp theo là bội chung nhỏ nhất củ 15; 20; 12

Ta có:

15 = 3 . 5

20 = 2² . 5

12 = 2² . 3

BCNN(15; 20; 12) = 2² . 3 . 5 = 60

Vậy sau 60 ngày nữa thì ba con tàu cùng cập bến

29 tháng 2 2020

Gọi số ngày là a   (a ∈ N)

Ta Thấy: a chia hết cho 3

              a chia hết cho 4

              a chia hết cho 5

⇒ a ∈ BC (3 , 4 , 5)

Mà a là thời gian gần nhất 

⇒ a ∈ BCNN (3,4,5)

Ta có: 

     Vì 3,4,5 là các số từng đôi một nguyên tố cùng nhau

⇒ BCNN (3,4,5) = 3.4.5 = 60

Vậy sau 60 ngày nữa ba xe lại cập bến cùng nhau