K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 11 2018

\(\frac{5}{4x^2-4x+21}=\frac{5}{4x^2-2x-2x+1+20}=\frac{5}{\left(2x-1\right)^2+20}\)

\(\left(2x-1\right)^2\ge0\Rightarrow\left(2x-1\right)^2+20\ge20\)

dấu = xảy ra khi (2x-1)2=0

=> \(x=\frac{1}{2}\)

Vậy max \(\frac{5}{4x^2-4x+21}=\frac{5}{20}=\frac{1}{4}\)

30 tháng 8 2016

làm khuyến mại 1 câu;

a) = 12x2 -12x2 +20x -10x +17 =0

10x = -17

x = -17/10

5 tháng 9 2016

x/2 - ( 3x/5 - 13/5 ) = -( 7/5 + 7/10x )

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

`a)`

`3x(4x-1) - 2x(6x-3) = 30`

`=> 12x^2 - 3x - 12x^2 + 6x = 30`

`=> 3x = 30`

`=> x = 30 \div 3`

`=> x=10`

Vậy, `x=10`

`b)`

`2x(3-2x) + 2x(2x-1) = 15`

`=> 6x- 4x^2 + 4x^2 - 2x = 15`

`=> 4x = 15`

`=> x = 15/4`

Vậy, `x=15/4`

`c)`

`(5x-2)(4x-1) + (10x+3)(2x-1) = 1`

`=> 5x(4x-1) - 2(4x-1) + 10x(2x-1) + 3(2x-1)=1`

`=> 20x^2-5x - 8x + 2 + 20x^2 - 10x +6x - 3 =1`

`=> 40x^2 -17x - 1 = 1`

`d)`

`(x+2)(x+2)-(x-3)(x+1)=9`

`=> x^2 + 2x + 2x + 4 - x^2 - x + 3x + 3=9`

`=> 6x + 7 =9`

`=> 6x = 2`

`=> x=2/6 =1/3`

Vậy, `x=1/3`

`e)`

`(4x+1)(6x-3) = 7 + (3x-2)(8x+9)`

`=> 24x^2 - 12x + 6x - 3 = 7 + (3x-2)(8x+9)`

`=> 24x^2 - 12x + 6x - 3 = 7 + 24x^2 +11x - 18`

`=> 24x^2 - 6x - 3 = 24x^2 + 18x -11`

`=> 24x^2 - 6x - 3 - 24x^2 + 18x + 11 = 0`

`=> 12x +8 = 0`

`=> 12x = -8`

`=> x= -8/12 = -2/3`

Vậy, `x=-2/3`

`g)`

`(10x+2)(4x- 1)- (8x -3)(5x+2) =14`

`=> 40x^2 - 10x + 8x - 2 - 40x^2 - 16x + 15x + 6 = 14`

`=> -3x + 4 =14`

`=> -3x = 10`

`=> x= - 10/3`

Vậy, `x=-10/3`

16 tháng 6 2023

Hello các bạn còn đó ko?

7 tháng 7 2019

a) 4x - 2x + 3 - 4x.(x - 5) = 7x - 3

--> 4x2 - 2x + 3 - 4x2 + 20x = 7x - 3

--> 4x2 - 2x - 4x2 + 20x - 7x = -3 - 3

--> 11x = -6

--> x = \(\frac{-6}{11}\)

b) -3x.(x - 5) + 5.(x - 1) + 3x2 = 4x

--> -3x2 + 15x + 5x - 5 + 3x2 = 4x

--> -3x + 15x + 5x + 3x2 - 4x = 5 

--> 16x = 5

--> x = \(\frac{5}{16}\)

c) 7x.(x - 2) - 5.(x - 1) = 21x2 - 14x2 + 3

--> 7x2 - 14x - 5x + 5 = 7x2 + 3 

--> 7x - 14x - 5x - 7x2  = -5 + 3 

--> -19x = -2 

--> x = \(\frac{2}{19}\)

d) 3.(5x - 1) - x.(x - 2) + x2 - 13x = 7

--> 15x - 3 - x2 + 2x + x2 - 13x = 7

--> 15x - x2 + 2x + x2 - 13x = 3 + 7

--> 4x = 10

--> x = \(\frac{5}{2}\)

e) \(\frac{1}{5}\)x.(10x - 15) - 2x.(x - 5) = 12

--> 2x2 - 3x - 2x2 + 10x = 12

--> 7x = 12

--> x = \(\frac{12}{7}\)

~ Học tốt ~

4 tháng 7 2019

a) 4x2 - 2x + 3 - 4x(x - 5) = 7x - 3

=> 4x2 - 2x + 3 - 4x2 + 20x = 7x - 3

=> 18x + 3 = 7x - 3

=> 18x - 7x = -3 - 3

=> 11x = -6

=>  x = -6/11

b) -3x(x - 5) + 5(x - 1) + 3x2 = 4x

=> -3x2 + 15x + 5x - 5 + 3x2 = 4x

=> 20x - 5 = 4x

=> 20x - 4x = 5

=> 16x = 5

=> x = 5/16

\(c,7x\left(x-2\right)-5\left(x-1\right)=21x^2-14x^2+3\)

\(\Leftrightarrow7x^2-14x-5x+5=7x^2+3\)

\(\Leftrightarrow7x^2-7x^2-19x=3-5\)

\(\Leftrightarrow-19x=-2\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{2}{19}\)

11 tháng 2 2018

a, (3x+1)(7x+3)=(5x-7)(3x+1)

<=> (3x+1)(7x+3)-(5x-7)(3x+1)=0

<=> (3x+1)(7x+3-5x+7)=0

<=> (3x+1)(2x+10)=0

<=> 2(3x+1)(x+5)=0

=> 3x+1=0 hoặc x+5=0

=> x= -1/3 hoặc x=-5

Vậy...

27 tháng 5 2018

a) (3x - 2)(4x + 5) = 0

⇔ 3x - 2 = 0 hoặc 4x + 5 = 0

1) 3x - 2 = 0 ⇔ 3x = 2 ⇔ x = 2/3

2) 4x + 5 = 0 ⇔ 4x = -5 ⇔ x = -5/4

Vậy phương trình có tập nghiệm S = {2/3;−5/4}

b) (2,3x - 6,9)(0,1x + 2) = 0

⇔ 2,3x - 6,9 = 0 hoặc 0,1x + 2 = 0

1) 2,3x - 6,9 = 0 ⇔ 2,3x = 6,9 ⇔ x = 3

2) 0,1x + 2 = 0 ⇔ 0,1x = -2 ⇔ x = -20.

Vậy phương trình có tập hợp nghiệm S = {3;-20}

c) (4x + 2)(x2 +  1) = 0 ⇔ 4x + 2 = 0 hoặc x2 +  1 = 0

1) 4x + 2 = 0 ⇔ 4x = -2 ⇔ x = −1/2

2) x2 +  1 = 0 ⇔ x2 = -1 (vô lí vì x2 ≥ 0)

Vậy phương trình có tập hợp nghiệm S = {−1/2}

d) (2x + 7)(x - 5)(5x + 1) = 0

⇔ 2x + 7 = 0 hoặc x - 5 = 0 hoặc 5x + 1 = 0

1) 2x + 7 = 0 ⇔ 2x = -7 ⇔ x = −7/2

2) x - 5 = 0 ⇔ x = 5

3) 5x + 1 = 0 ⇔ 5x = -1 ⇔ x = −1/5

Vậy phương trình có tập nghiệm là S = {−7/2;5;−1/5}


 

25 tháng 12 2016

Các bạn ơi giải giúp mình với, mình đang cần gấp

23 tháng 12 2019

a) \(A=5x\left(4x^2-2x+1\right)-2x\left(10x^2-5x-2\right)\)

\(A=20x^3-10x^2+5x-20x^3+10x^2+4x\)

\(A=9x\)

Thay x = 15 vào, ta có: 

\(A=9.15=135\)

b) \(B=5x\left(x-4y\right)-4y\left(y-5x\right)\)

\(B=5x^2-20xy-4y^2+20xy\)

\(B=5x^2-4y\)

Thay \(x=-\frac{1}{5};y=-\frac{1}{2}\) vào, ta có: 

\(B=5.\left(-\frac{1}{5}\right)^2-4.\left(-\frac{1}{2}\right)=\frac{11}{5}\)

c) \(C=6xy\left(xy-y^2\right)-8x^2\left(x-y^2\right)-5y^2\left(x^2-xy\right)\)

\(C=6x^2y^2-6xy^3-8x^3+8x^2y^2-5x^2y^2+5xy^3\)

\(C=9x^2y^2-xy^3-8x^3\)

Thay \(x=\frac{1}{2};y=2\) vào, ta có:

\(C=9.\left(\frac{1}{2}\right)^2.2^2-\frac{1}{2}.2^3-8.\left(\frac{1}{2}\right)^3=4\)

d) \(D=\left(3x+5\right)\left(2x-1\right)+\left(4x-1\right)\left(3x+2\right)\)

\(D=6x^2-3x+10x-5+12x^2+8x-3x-2\)

\(D=18x^2+12x-7\)

Ta có: \(\left|2\right|=\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=2\end{cases}}\)

+) Với x = -2

\(D=18.\left(-2\right)^2+12.\left(-2\right)-7=41\)

+) Với x = 2

\(D=18.2^2+12.2-7=89\)

31 tháng 8 2015

Rút gọn hết ta được :

a/ 41x - 17 = -21

=> 41x = -4 => x = 4/41

b/ 34x - 17 = 0 

=> 34x = 17

=> x = 17/34 = 1/2

c/ 19x + 56 = 52 

=> 19x = -4

=> x = -4/19

d/ 20x2 - 16x - 34 = 10x2 + 3x - 34

=> 10x2 - 19x = 0

=> x(10x - 19) = 0

=> x = 0 

hoặc 10x - 19 = 0 => 10x = 19 => x = 19/10

Vậy x = 0 ; x = 19/10

2 tháng 1 2016

Rút gọn hết ta được :

a/ 41x - 17 = -21

=> 41x = -4 => x = 4/41

b/ 34x - 17 = 0

=> 34x = 17

=> x = 17/34 = 1/2

c/ 19x + 56 = 52

=> 19x = -4

=> x = -4/19

d/ 20x 2 - 16x - 34 = 10x 2 + 3x - 34

=> 10x 2 - 19x = 0

=> x(10x - 19) = 0

=> x = 0 hoặc 10x - 19 = 0

=> 10x = 19

=> x = 19/10

Vậy x = 0 ; x = 19/10 

9 tháng 8 2017

PP chung ở cả 3 câu,nói ngắn gọn nhé:

Chứng mình x khác 0,hay nói cách khác x=0 không là nghiệm của phương trình.

Chia cả tử và mẫu cho x ,rồi giải bình thường bằng cách đặt ẩn phụ.

Vd ở câu a>>>4/(4x-8+7/x)+3/(4x-10+7/x)=1.Sau đó đặt 4x+7/x=a>>>4/(a-8)+3/(a-10)=1>>>giải bình thường,các câu sau tương tự