K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 11 2018

Đặt d = (4n + 3, 5n + 1). Ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}4n+3⋮d\\5n+1⋮d\end{matrix}\right.\Rightarrow5\left(4n+3\right)-4\left(5n+1\right)⋮d\Rightarrow\left(20n+15\right)-\left(20n+4\right)⋮d\Rightarrow11⋮d\Rightarrow d\in\left\{1;11\right\}\)

Để hai số đó không nguyên tố cùng nhau thì d \(\ne\) 1. Do đó d = 11. Muốn d = 11 thì hai số đó đều chia hết cho 11. Ta thấy:

\(\left\{{}\begin{matrix}4n+3⋮11\Rightarrow4n+3-11⋮11\Rightarrow4n-8⋮11\Rightarrow4\left(n-2\right)⋮11\Rightarrow n-2⋮11\\5n+1⋮11\Rightarrow5n+1-11⋮11\Rightarrow5n-10⋮11\Rightarrow5\left(n-2\right)⋮11\Rightarrow n-2⋮11\end{matrix}\right.\)

Vậy, để hai số đó không nguyên tố cùng nhau thì n chia cho 11 dư 2.

18 tháng 11 2018

Cảm ơn bạn rất nhiều.Bạn học giỏi quá.Nhớ giúp mình nhiều nhé.Good bye see you later

15 tháng 11 2018

Gọi ƯCLN(4n+3,5n+1)=d(d\(\inℕ^∗\))

\(\Rightarrow\)4n+3\(⋮\)d

         5n+1\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)5.(4n+3)\(⋮\)d

         4.(5n+1)\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)20n+15\(⋮\)d

         20n+4\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)(20n+15-20n-4)\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)11\(⋮\)d

Do đó d \(\in\)Ư(11)={1;11}

Mà đầu bài cho là (4n+3,5n+1)\(\ne\)1

\(\Rightarrow\)d=11

Vậy ƯCLN(4n+3,5n+1)=11

12 tháng 2 2016

Gọi ƯCNL(4n+3 ; 5n + 2) = d

Ta có : 4n + 3 chia hết cho d =>  5(4n + 3) chia hết cho d

            5n + 2 chia hết cho d =>  4(5n + 2) chia hết cho d

=> 5(4n + 3) - 4(5n + 2) chia hết cho d

=> (20n + 15) - (20n + 8) chia hết cho d

=> 7 chia hết cho d => 4n + 3 và 5n + 2 ko nguyên tố cùng nhau

=> d ∈ Ư(7)

=> d = 7

=> ƯCLN(4n+3 ; 5n+2) = 7

12 tháng 2 2016

Đặt ƯCLN( 4n + 3; 5n + 2) = d

=> 4n + 3 chia hết cho d

=> 5n + 2 chia hết cho d

<=> 20n + 15 - 20n - 8 = 7 chia hết cho d hay d\(\in\)Ư(7) = {1;7)

Vì: 4n + 3 và 5n + 2 là 2 số không nguyên tố cùng nhau nên chọn d = 7

Vậy: ƯCLN(4n + 3; 5n + 2) = 7

13 tháng 2 2016

Gọi d= ƯCLN(4n+3, 5n+2) với d#1

=>4n+3 chia hết cho d =>20n+15 chia hết cho d => 7 chia hết cho d => d=7

    5n+2 chia hết cho d     20n + 8 chia hết cho d

Vậy ...

13 tháng 2 2016

gọi ước của 4n+3 và 5n+2 là d

=> 5n+2-4x-3 chia hết cho d

  n-1 chia hết cho d.

n-1 là wcln của 4n+3,5n+2

chị trình bày còn lủng củng, em cứ tham khảo rồi trình bày

3 tháng 8 2015

Gọi ƯCLN(4n+3; 5n+1) là d. Ta có:

4n+3 chia hết cho d => 20n+15 chia hết cho d

5n+1 chia hết cho d => 20n+4 chia hết cho d

=> 20n+15-(20n+4) chia hết cho d

=> 11 chia hết cho d

=> d thuộc Ư(11)

=> d thuộc {1; -1; 11; -11}

Mà 4n+3 và 5n+1 không nguyên tố cùng nhau

=> d = 11

=> ƯCLN(4n+3; 5n+1) = d

9 tháng 11 2016

câu đó bằng d

29 tháng 1 2018

Gọi ƯCLN(4n+3; 5n+1) là d. Ta có:

4n+3 chia hết cho d => 20n+15 chia hết cho d

5n+1 chia hết cho d => 20n+4 chia hết cho d

=> 20n+15-(20n+4) chia hết cho d

=> 11 chia hết cho d

=> d thuộc Ư(11)

=> d thuộc {1; -1; 11; -11}

Mà 4n+3 và 5n+1 không nguyên tố cùng nhau

=> d = 11

=> ƯCLN(4n+3; 5n+1) = d

Chúc bạn học tốt

25 tháng 2 2020

mk cx hok bồi nek

sao thấy đề bồi này nó cứ dễ sao ấy

29 tháng 1 2018

Gọi ƯCLN(4n+3; 5n+1) là d. Ta có:

4n+3 chia hết cho d => 20n+15 chia hết cho d

5n+1 chia hết cho d => 20n+4 chia hết cho d

=> 20n+15-(20n+4) chia hết cho d

=> 11 chia hết cho d

=> d thuộc Ư(11)

=> d thuộc {1; -1; 11; -11}

Mà 4n+3 và 5n+1 không nguyên tố cùng nhau

=> d = 11

=> ƯCLN(4n+3; 5n+1) = d

Chúc bạn học tốt

19 tháng 2 2018

Minh van chua hoc den so nguyên !