K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

thực sự là nhiệt học trong đề thi hs giỏi á Một cục nước đá có khối lượng m1=100g ở nhiệt độ -100C. a)Tính nhiệt lượng cần cung cấp để đưa cục nước đá lên đến 00C. Biết nhiệt dung riêng của nước đá là 1800J/Kg.K. b)Người ta đặt một thỏi đồng có khối lượng m2=150g ở nhiệt độ 1000C lên trên cục nước đã nói trên đang ở 00C. Hỏi nước đá có nóng chảy hết không? Nếu không thì khối...
Đọc tiếp

thực sự là nhiệt học trong đề thi hs giỏi á

Một cục nước đá có khối lượng m1=100g ở nhiệt độ -100C.

a)Tính nhiệt lượng cần cung cấp để đưa cục nước đá lên đến 00C. Biết nhiệt dung riêng của nước đá là 1800J/Kg.K.

b)Người ta đặt một thỏi đồng có khối lượng m2=150g ở nhiệt độ 1000C lên trên cục nước đã nói trên đang ở 00C. Hỏi nước đá có nóng chảy hết không? Nếu không thì khối lượng phần nước đá nóng chảy là bao nhiêu? Cho nhiệt dung riêng của đồng 380J/Kg.K, nhiệt nóng chảy của nước đá 3,4.105 J/Kg.

c)Sau đó đưa cả hệ thống trên vào trong bình cách nhiệt. Tìm khối lượng hơi nước m3 ở 1000C cần phải dẫn vào bình để hệ thống có nhiệt độ 200C. Biết nhiệt dung riêng của nước 4200J/Kg.K, nhiệt hóa hơi của nước là 2,3.106 J/Kg. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt của bình. >3

1
10 tháng 11 2018

a,Gọi các nhiệt độ lần lượt là: t1 = - 100C; t1’ = 00C; t2 = 1000C; t = 200C.

Nhiệt lượng cần thiết :

Q1 = m1c1(t1t1) = 1800J

b,Giả sử nước đá nóng chảy hoàn toàn thì nhiệt lượng cần cung cấp là:

\(Q_1'=m_1\lambda=34000J\)

Nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra khi hạ nhiệt độ xuống 00C là :

Q2 = m2c2( t2 – t1) = 5700J

Ta thấy Q1’ > Q2 nên chỉ có một phần nước đá nóng chảy.

Nhiệt lượng nước đá thu vào để nóng chảy là : Q1’’ = m. \(\lambda\)

Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có : Q1’’ = Q2 <=> m. l = Q2

Khối lượng nước đá bị nóng chảy là : m=

\(\dfrac{Q_2}{l}\approx0,0167kg\)

c,Nhiệt lượng do hơi nước tỏa ra :

Q3 = m3L + m3c3 (t2 – t)

Q3 = 2636000m3

Nhiệt lượng nước đá và thỏi kim loại thu vào:

Q’ = m’l + m1c3 (t – t1’) + m2c2 (t – t1’)

Với m’ = m1 - m

Thay số vào và tính được Q’ = 37842J

Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt ta có Q3 = Q’

<=> 2636000m3 = 37841,6

=> m3 \(\approx\)0,0144kg

5 tháng 4 2018

Đáp án: C

- Nhiệt lượng cần thiết để viên đá biến thành nước hoàn toàn tức là nhiệt độ của hỗn hợp lúc này là 0 0 C

- Gọi Q 1  là nhiệt lượng nược thu vào để tăng nhiệt độ từ t 1 = - 10 0 C đến t 2 = 0 0 C :

   

- Nhiệt lượng nước đá thu vào để nóng chảy hoàn toàn ở  0 0 C :

   

- Nhiệt lượng cần thiết để viên đá biến thành nước hoàn toàn là:

   68 + 3,6 = 71,6 (kJ)

21 tháng 5 2017

Đáp án: D

- Gọi Q 1  là nhiệt lượng nược thu vào để tăng nhiệt độ từ t 1 = - 10 0 C đến t 2 = 0 0 C :

   Q1 = m1.c1.( t2 – t1) = 5.1800.[0 – (-10)]= 90000 (J) = 90 (kJ)

- Nhiệt lượng nước đá thu vào để nóng chảy hoàn toàn ở 0 0 C :

   

- Nhiệt lượng cần thiết cho cả quá trình là:

  

19 tháng 5 2021

Ta có:

m=500g=0,5kg

\(t_đ\)=-12oc;\(t_s\)=0oc

λ=340000j/kg

c=2100j/kg

Q=?j

                           Bài giải

Nhiệt lượng cần phải dùng để làm nóng chảy cục nước đá là

Q=Q1+Q2=mc(\(t_s\)-\(t_đ\))+mλ=\(0,5\cdot2100\cdot\left(0-\left(-12\right)\right)+0,5\cdot340000\)=182600(j)

19 tháng 5 2021

nhiệt dung riêng bổ sung thêm chữ K nha . Cảm ơn

24 tháng 5 2016

a/ Nhiệt lượng nước đá thu vào để tăng nhiệt độ từ -100C đến 00C

Q1 = m1C1(t2 - t1) = 3600(J)

Nhiệt lượng nước đá thu vào để nóng chảy hoàn toàn ở 00C

Q2 = m1.λ = 68000 (J)

Nhiệt lượng nước thu vào để tăng nhiệt độ từ 00C đến 1000C

Q3 = m3C2(t3 - t2) = 84000(J)

Nhiệt lượng nước thu vào để hóa hơi hoàn toàn ở 1000C

Q4 = m1.L = 460000(J)

Nhiệt lượng cần cung cấp trong suốt quá trình:

Q = Q1 + Q2 + Q3 + Q4 = 615600(J)

 

b/ Gọi m' là lượng nước đá đã tan: m' = 200 - 50 = 150g = 0,15Kg

Do nước đá tan không hết nên nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp là 00C.

Nhiệt lượng mà m' (Kg) nước đá thu vào để nóng chảy:

Q' = m'λ = 51000 (J)

Nhiệt lượng do m'' Kg nước và xô nhôm tỏa ra để giảm xuống từ 200C đến 00C

Q" = (m"C2 + mnhCnh)(20 - 0)

Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt:

Q" = Q' + Q1 hay:

(m"C2 + mnhCnh)(20 - 0) = 51000 + 3600

\(\Leftrightarrow\)m" = 0,629 (Kg)

 

24 tháng 5 2016

tự hỏi tự trả lời

6 tháng 5 2017

Ta có:

+ Nhiệt lượng để 2kg nước đá tan chảy hoàn toàn là: Q 1 = λ m

+ Nhiệt lượng để 2kg nước đá đó thay đổi từ 00C lên 600C là: Q 2 = m c ∆ t

+ Nhiệt lượng cung cấp để 2kg nước đá ở 00C lên 600C là: Q = Q 1 + Q 2 = λ m + m c ∆ t

Thay số, ta được:

Đáp án: A

30 tháng 7 2016

200g=0,2kg

50g=0,05kg

100g=0,1kg

ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Qtỏa=Qthu

\(\Leftrightarrow Q=m_1C_1\left(0--10\right)+m_1\lambda+m_1C_2\left(100-0\right)+m_1L\)

\(\Leftrightarrow Q=3600+68000+84000+460000\)

\(\Leftrightarrow Q=615600J\)

nếu bỏ cục nước đá vào nước thì phương trình cân bằng nhiệt là:

Qtỏa=Qthu

\(\Leftrightarrow Q_n+Q_{nh}=Q_{nđ}\)

\(\Leftrightarrow Q_2+Q_3=Q_1\)

\(\Leftrightarrow m_2C_2\left(t_2-t\right)+m_3C_3\left(t_3-t\right)=m_1C_1\left(t-t_1\right)+\left(m_1-0,05\right)\lambda\)

\(\Leftrightarrow4200m_2\left(20-0\right)+88\left(20-0\right)=360\left(0--10\right)+3,4.10^5\left(0,2-0,05\right)\)

\(\Leftrightarrow84000m_2+1760=54600\)

\(\Rightarrow m_2=0,63kg\)

30 tháng 7 2016

chú ý ở câu b:

nhiệt độ cân bằng là 0 vì nước đá chưa tan hết.

khối lượng nhân cho lamđa phải trừ đi cho phần chưa tan hết

chúc bạn thành công nhéhaha

20 tháng 9 2021

<Tóm tắt bạn tự làm>

a, Nhiệt lượng để khối nước đá đó đang ở nhiệt độ -100C tăng đến 00

\(Q_1=m_1c_{nđ}\left(t_{s_1}-t_{đ_1}\right)=2\cdot1800\cdot\left[0-\left(10\right)\right]=36000\left(J\right)\)

Nhiệt lượng để khối nước đó nóng chảy thành nước là:

\(Q_2=m_1\cdot\lambda=2\cdot3,4\cdot10^5=680000\left(J\right)\)

Nhiệt lượng để nước đang ở nhiệt độ 00C tăng đến 1000C

\(Q_3=m_1c_n\left(t_{s_2}-t_{s_1}\right)=2\cdot4200\cdot\left[100-0\right]=840000\left(J\right)\)

Nhiệt lượng để nước bốc hơi hết

\(Q_4=m_1L=2\cdot2,3\cdot10^6=4600000\left(J\right)\)

Nhiệt lượng cần để khối nước đá bốc hơi hoàn toàn là

\(\Sigma Q=Q_1+Q_2+Q_3+Q_4=36000+680000+840000+4600000=6156000\left(J\right)\)