K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 10:Cho ABC có a = 8, b =10, c =13 a. ABC có góc tù hay không ? Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp ABC. b. Tính diện tích ABC Bài 11:Cho tam giác ABC có: a = 6, b = 7, c = 5. a) Tính S ,h ,R,r ABC a b) Tính bán kính đường tròn đi qua A, C và trung điểm M của cạnh AB.Bài 12:Cho tam giác ABC có: AB = 6, BC = 7, AC = 8. M trên cạnh AB sao cho MA = 2 MB. a) Tính các góc của tam giác ABC. b) Tính S ,h ,R ABC a , r. c) Tính bán...
Đọc tiếp

Bài 10:Cho ABC có a = 8, b =10, c =13 a. ABC có góc tù hay không ? Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp ABC. b. Tính diện tích ABC

 Bài 11:Cho tam giác ABC có: a = 6, b = 7, c = 5. a) Tính S ,h ,R,r ABC a b) Tính bán kính đường tròn đi qua A, C và trung điểm M của cạnh AB.

Bài 12:Cho tam giác ABC có: AB = 6, BC = 7, AC = 8. M trên cạnh AB sao cho MA = 2 MB. a) Tính các góc của tam giác ABC. b) Tính S ,h ,R ABC a , r. c) Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp ∆MBC.

Bài 13:Cho ABC có 0 0 A B b = = = 60 , 45 , 2 tính độ dài cạnh a, c, bán kính đường tròn ngoại tiếp và diện tích tam giác ABC

Bài 14:Cho ABC AC = 7, AB = 5 và 3 cos 5 A = . Tính BC, S, a h , R, r.

Bài 15:Cho ABC có 4, 2 m m b c = = và a =3 tính độ dài cạnh AB, AC.

Bài 16:Cho ABC có AB = 3, AC = 4 và diện tích S = 3 3 . Tính cạnh BC

Bài 17:Cho tam giác ABC có ˆ o A 60 = , c h 2 3 = , R = 6. a) Tính độ dài các cạnh của ∆ABC. b) Họi H là trực tâm tam giác ABC. Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp ∆AHC.

Bài 18:a. Cho ABC biết 0 0 a B C = = = 40,6; 36 20', 73 . Tính BAC , cạnh b,c. b.Cho ABC biết a m = 42,4 ; b m = 36,6 ; 0 C = 33 10' . Tính AB, và cạnh c.

Bài 19:Tính bán kính đường tròn nội tiếp ABC biết AB = 2, AC = 3, BC = 4.

Bài 20:Cho ABC biết A B C (4 3; 1 , 0;3 , 8 3;3 − ) ( ) ( ) a. Tính các cạnh và các góc của ABC b. Tính chu vi và diện tích ABC

0
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB>AC, M là một điểm tùy ý trên cạnh BC . Qua điểm M, kẻ Mx vuông góc với BC . Tia Mx cắt AB tại I cắt AC tại D.a/ Chứng minh rằng tam giác ABC đồng dạng với tam giác MDCb/ Chứng minh rằng BI.BA=BM.BCc/ CI cắt BD tại K . Chứng minh BI.BA+CI.CK không phụ thuộc vào vị trí của điểm Md/ Cho \(\widehat{ACB}=60^o\), tính \(\frac{S_{CMA}}{S_{CDB}}\)Mình đã lm đc câu a vs câu c ntn:a/...
Đọc tiếp

Cho tam giác ABC vuông tại A có AB>AC, M là một điểm tùy ý trên cạnh BC . Qua điểm M, kẻ Mx vuông góc với BC . Tia Mx cắt AB tại I cắt AC tại D.

a/ Chứng minh rằng tam giác ABC đồng dạng với tam giác MDC

b/ Chứng minh rằng BI.BA=BM.BC

c/ CI cắt BD tại K . Chứng minh BI.BA+CI.CK không phụ thuộc vào vị trí của điểm M

d/ Cho \(\widehat{ACB}=60^o\), tính \(\frac{S_{CMA}}{S_{CDB}}\)

Mình đã lm đc câu a vs câu c ntn:

a/ Vì \(Mx\perp BC\)tại M (gt)

\(\Rightarrow\) \(DM\perp BC\)tại M ( \(D\in Mx\) )

\(\Rightarrow\) \(\widehat{DMC}=90^o\) ( tính chất )

\(\Rightarrow\) Tam giác MDC vuông tại M ( định nghĩa )

Xét tam giác ABC vuông tại A và tam giác MDC vuông tại M có:

\(\widehat{C}\)chung

Vậy tam giác ABC ~ tam giác MDC ( 1 góc nhọn )

 

b/ Vì \(\widehat{DMC}=90^o\) ( chứng minh trong câu a )

\(\Rightarrow\)\(\widehat{DMB}=90^o\) ( 2 góc kề bù )

hay \(\widehat{IMB}=90^o\) ( \(I\in MD\))

\(\Rightarrow\)Tam giác MBI vuông tại M ( định nghĩa )

Xét tam giác ABC vuông tại A và tam giác MBI vuông tại M có:

\(\Rightarrow\widehat{ABC}\left(\widehat{MBI}\right)\)chuing

Vậy tam giác ABC ~ tam giác MBI ( góc nhọn )

\(\Rightarrow\frac{BA}{BM}=\frac{BC}{BI}\)( 2 cặp cạnh tương ứng )

\(\Leftrightarrow BI.BA=BM.BC\)

 

Đó là những gì mình lm đc nên các bn giúp mk câu c vs d nhé !!!

0
4 tháng 3 2016

 Kết quả là 45 cm

13 tháng 12 2015

 cu ve ra thi tinh bang 45

 

11 tháng 1 2016

42 tick cho mình nhé bạn thân !