K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Trong những từ in đậm ở các cặp câu dưới đây, từ nào là trợ từ, từ nào không phải là trợ từ? Vì sao?a. – Và hẳn vì buồn nên Ánh Vàng muốn được nhìn thấy những điều mới mẻ.                                                               (Đa-ni-en Pen-nắc, Mắt sói)- Nó mua những tám quyển truyện.b. – Nó đoán ngay chuyện gì đã xảy ra.                                   (Đa-ni-en...
Đọc tiếp

Trong những từ in đậm ở các cặp câu dưới đây, từ nào là trợ từ, từ nào không phải là trợ từ? Vì sao?

a. – Và hẳn vì buồn nên Ánh Vàng muốn được nhìn thấy những điều mới mẻ.

                                                               (Đa-ni-en Pen-nắc, Mắt sói)

- Nó mua những tám quyển truyện.

b. – Nó đoán ngay chuyện gì đã xảy ra.

                                   (Đa-ni-en Pen-nắc, Mắt sói)

- Nhà tôi ở ngay cạnh trường

c. – Cậu bé ơi, ở đây ngày nào người ta chẳng bán đến hàng nghìn con lạc đà!

                                                                (Đa-ni-en Pen-nắc, Mắt sói)

- Mùa đông sắp đến rồi

1
16 tháng 9 2023

Tham khảo

a. những điều mới mẻ: những là phó từ chỉ lượng; những tám quyển truyện: những là trợ từ có ý nhấn mạnh, đánh giá việc “nó” mua tám quyển truyện là nhiều, vượt quá mức bình thường.

b. đoán ngay chuyện gì đã xảy ra: ngay là phó từ chỉ sự không chậm trễ của hành động đoán; ngay cạnh trường: ngay là trợ từ biểu thị ý nhấn mạnh khoảng cách rất gần giữa vị trí của sự vật được nói đến (nhà tôi) so với địa điểm được lấy làm mốc (trường).

c. bán đến hàng nghìn con lạc đà: đến là trợ từ biểu thị ý nhấn mạnh, đánh giá việc bán hàng nghìn con lạc đà là rất nhiều; sắp đến rồi: đến là động từ thể hiện một cái gì đó (mùa đông) xuất hiện hay (đi) tới.

13 tháng 9 2023

Tham khảo!

- Các từ đồng nghĩa với từ đỏ: thắm, hồng, đỏ au.

- Sự khác nhau về sắc thái nghĩa:

+ Thắm: chỉ màu đỏ đậm và tươi.

+ Hồng: chỉ màu đỏ nhạt và tươi.

+ Đỏ au: đỏ tươi, ửng đỏ một cách tươi nhuận.

- Những từ đó là những từ phù hợp nhất để miêu tả sự vật vì nó mang ý nghĩa, sắc thái liên quan đến sự vật đó.

1.trong các từ in đậm sau từ chín nào là từ đồng âm những từ chín nào là từ nhiều nghĩa.-lúa ngoài đồng đã chín vàng-tổ em có chín học sinh-nghĩ cho chín rồi hãy nói2.từ đường nào là từ đồng âm từ đường nào là từ nhiều nghiaxtrong các câu saubát chè này nhiều đường quá nên ăn rất ngọtcác chú công nhân đang sửa đường dây điện...
Đọc tiếp

1.trong các từ in đậm sau từ chín nào là từ đồng âm những từ chín nào là từ nhiều nghĩa.

-lúa ngoài đồng đã chín vàng

-tổ em có chín học sinh

-nghĩ cho chín rồi hãy nói

2.từ đường nào là từ đồng âm từ đường nào là từ nhiều nghiaxtrong các câu sau

bát chè này nhiều đường quá nên ăn rất ngọt

các chú công nhân đang sửa đường dây điện thoại

ngoài đường mọi người đã đi lại nhộn nhịp

3.tìm từ đồng nghĩa và trái nghĩa với các từ sau ;bảo vệ,đoàn kết

4 những từ nào viết sai chính tả

a,trả nương          b,nương thiện             c,nương tâm               d,lương rẫy

5.a, đặt câu với quan hệ từ ; nhưng                             b đặt câu với quan hệ từ;vì............ nên

2
14 tháng 12 2017

1) từ chín thứ nhất và thứ 2 là từ nhiều nghĩa, từ chín cuối cùng là từ đồng âm

2)- nhiều nghĩa

- đồng âm

- nhiều nghĩa

3)Bảo vệ = giữ gìn ,  đoàn kết = tương trợ

 Đoàn kết >< chia rẽ        ,          bảo vệ >< hủy diệt

4)Các từ "nương" ở câu a,b,c sai  =>  lương

Từ lương ở câu d sai=> nương

5)a) Lan rất sôi nổi trong các hoạt động tập thể nhưng đối với bạn học vẫn là trên hết.

b)  Vì trời mưa to nên em đi học muộn.

CHÚC BN HỌC TỐT

14 tháng 12 2017

1)Từ chín ở câu hai là từ đồng âm

Còn từ chín ở hai câu còn lại là từ nhiều nghĩa

(từ chín ở câu ba mang nghĩa chuyển)

2)Đường ở câu thứ hai là từ đồng âm

Từ đường ở hai câu còn lại là từ nhiều nghĩa

3)Đồng nghĩa với từ bảo vệ là:che chở .đòng nghĩa vs từ đoàn kết là đùm bọc

Trái nghĩa của từ bảo vệ là ăn hiếp ,hiếp đáp. Từ trái nghĩa vs đoàn kết là chia rẻ

4)a,b,c,d sai hết

5)trời âm u nhưng không có mưa.

Vì bạn đặt câu hỏi dài quá nên mình mệt lắm rồi đó.

18 tháng 12 2017

1.

a)từ đồng âm

b)từ nhiều nghĩa

c)từ đồng nghĩa

2.

-đồng nghĩa với bảo vệ:

giữ gìn , gìn giữ , bảo quản , bảo toàn , bảo trợ , bảo hiểm , bảo tàng , bảo vệ , bảo tồn , bảo đảm , ......

 -trái nghĩa với bảo vệ:

phá hoại , phá hủy , hủy diệt , hủy hoại , phá phách , tiêu diệt , tiêu hủy , .......

3.

a)Nam học giỏi toán nhưng bạn lại học không giỏi môn tiếng việt.

b)Vì chúng ta không có ý thức nên nhiều cánh rừng đang bị hủy hoại.

18 tháng 12 2017

    tk cho mk vs

10 tháng 6 2018

a) + từ "mua" trong 2 câu trên là từ nhiều nghĩa vì 2 từ đó đều chỉ "thêm" 

    + từ "đường"trong 2 câu trên là từ đồng âm vì :

       - từ "đường" trong câu 1 nghĩa là : 1 chất có vị ngọt

       - từ "đương" trông câu 2 nghĩa là : đường đi 

b) "mua đường" câu 1 là 2 từ 

    "mua đường" câu 2 là 1 từ 

              YÊN TÂM , BÀI NÀY TUI LÀM ĐÚNG !!!100%

10 tháng 6 2018

Bởi vì:

a).​Từ  " mua " ở câu 1 chỉ nghĩa gốc , còn câu 2  là nghĩa chuyển . Mà từ nhiều nghĩa lại là từ có 1 nghĩa gốc và nhiều nghĩa chuyển vậy nên nó có quan hệ nhiều nghĩa.

Còn từ " đường " có quan hệ đồng âm là bởi vì câu 1 từ đường có nghĩa là bà mẹ đi mua đường về để nấu chè.Còn câu 2 thì người ta nhìn thấy , nghe thấy vậy thì nói đi như thế là mua đường .Từ đồng âm là những từ có phần âm giống nhau nhưng khác nhau hoàn toàn về nghĩa đúng ko? Vậy ta có ví dụ:

VD:từ " đồng "

1.Ông mặt trời đỏ như chiếc chậu làm bằng đồng thau.

2.Ngày xưa , mọi người thường dùng đồng xu.

b).Trong 2 câu trên , câu 2 là có từ mua đường là 2 từ .

Còn câu 1 có từ mua đường là 1 từ.

9 tháng 11 2021

tiếng "thu"trong từ "mùa thu"và tiếng "thu"trong từ "thu thi" có quan hệ như thế nào?

   bạn biết thì trả lời giụ́p mình nhé

22 tháng 12 2021

Chọn D

22 tháng 12 2021

B

Trong các từ ngữ in đậm ở những cặp câu dưới đây, trường hợp nào là thuật ngữ, trường hợp nào là từ ngữ thông thường? Cho biết căn cứ để xác định như vậy.a. Cặp câu thứ nhất:- Câu nói ấy lặp đi lặp lại như một điệp khúc- Trong một bài hát hay bản nhạc, phần được lặp lại nhiều lần khi trình diễn gọi là điệp khúcb. Cặp câu thứ hai:- Trong thời...
Đọc tiếp

Trong các từ ngữ in đậm ở những cặp câu dưới đây, trường hợp nào là thuật ngữ, trường hợp nào là từ ngữ thông thường? Cho biết căn cứ để xác định như vậy.

a. Cặp câu thứ nhất:

- Câu nói ấy lặp đi lặp lại như một điệp khúc

- Trong một bài hát hay bản nhạc, phần được lặp lại nhiều lần khi trình diễn gọi là điệp khúc

b. Cặp câu thứ hai:

- Trong thời đại ngày nay, con người đã biết tận dụng các nguồn năng lượng

- Đọc sách là một cách nạp năng lượng cho sự sống tinh thần

c. Cặp câu thứ ba:

- Cháu biết không, tấm bản đồ của ông lúc ấy thật sự bế tắc

- Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một phần hay toàn bộ bề mặt Trái Đất lên mặt phẳng trên cơ sở toán học, trên đó các đối tượng địa lí được thể hiện bằng các kí hiệu bản đồ

1
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
26 tháng 12 2023

Câu

Từ ngữ

Trường hợp thứ nhất

Trường hợp thứ hai

a

Điệp khúc

Từ ngữ thông thường

Thuật ngữ

b

Năng lượng

Thuật ngữ

Từ ngữ thông thường

c

Bản đồ

Từ ngữ thông thường

Thuật ngữ