K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 11 2018

1. v=40cm/s=0,4m/s

gia tốc của tủ khi đi được 1m

v2-v02=2as\(\Rightarrow\)a=0,08m/s2

theo định luât II niu tơn

\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}=m.\overrightarrow{a}\)

chiếu lên trục Ox có phương song song với mặt phẳng chiều dương cùng chiều chuyển động

F-Fms=m.a (1)

chiếu lên trục Oy vuông gốc với mặt phẳng phương từ dưới lên

N=P=m.g (2)

từ(1),(2)\(\Rightarrow\mu=\)0,317

26 tháng 8 2018

Tủ lạnh trượt thẳng đều trên nền nhà:

F = F m s → F = μ N = μ m g = 0 , 5.90.10 = 450 N

Đáp án: D

19 tháng 1 2017

Chọn B.

Áp dụng định luật II Niu-tơn:  

Chiếu lên Oy:  N = P – F.sinα

Chiếu lên Ox:  F.cosα – μN = m.a

 

Theo Bất đẳng thức Bu-nhi-a - Cốp-xki:

Vật đang đứng yên\(\Rightarrow v_0=0\)m/s

Độ biến thiên động năng:

\(\Delta W=\dfrac{1}{2}m\left(v^2-v_0^2\right)=\dfrac{1}{2}\cdot1\cdot\left(20^2-0\right)=200J\)

Công cản: \(A_{ms}=\Delta W=200J\)

Lực cản: \(F_{cản}=\dfrac{A_{ms}}{s}=\dfrac{200}{100}=2N\)

Gia tốc vật: \(v^2-v^2_0=2aS\)

\(\Rightarrow a=\dfrac{v^2-v_0^2}{2S}=\dfrac{20^2-0}{2\cdot100}=2\)m/s2

Lực kéo F:  \(F-F_{ms}=m\cdot a\)

\(\Rightarrow F=F_{ms}+m\cdot a=2+1\cdot2=4N\)

25 tháng 12 2023

a) Do vật di chuyển theo phương ngang nên \(N=P=mg=50.10=500\left(N\right)\)

 Ta có \(F_{ms}=\mu N=0,4.500=200\left(N\right)\)

b) Áp dụng định luật II Newton, ta có \(\overrightarrow{F}=m\overrightarrow{a}\) 

Chiếu lên phương chuyển động của vật, ta có

\(F_k-F_{ms}=ma\) \(\Leftrightarrow a=\dfrac{F_k-F_{ms}}{m}=\dfrac{220-200}{50}=0,4\left(m/s^2\right)\)

c) Quãng đường thùng dịch chuyển: \(s=\dfrac{1}{2}at^2=\dfrac{1}{2}.0,4.10^2=20\left(m\right)\)

d) Vận tốc của vật sau khi di chuyển được 2 giây: \(v=at=0,4.2=0,8\left(m/s\right)\)

25 tháng 12 2023

a)

Độ lớn lực ma sát trượt giữa thùng và mặt sàn:

\(F_{mst}=\mu.N=0,4.50.10=200\left(N\right)\)

b)

Gia tốc của thùng: \(a=\dfrac{F}{m}=\dfrac{F_{kéo}-F_{ms}}{m}=\dfrac{220-200}{50}=0,4\left(m/s^2\right)\)

(Chiếu theo chiều chuyển động)

c)

Sau 10s kể từ khi bắt đầu di chuyển, thùng trượt được quãng đường:

\(s_{10}=\dfrac{1}{2}.0,4.10^2=20\left(m\right)\)

d)

Vận tốc của thùng sau khi di chuyển được 2s:

\(v=at=0,4.2=0,8\left(m/s\right)\)

4 tháng 11 2018

\(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}=m.\overrightarrow{a}\)

để xe chuyển động thẳng đều

F=Fms\(\Leftrightarrow\)F=\(\mu.N\)\(\Rightarrow\)\(\mu\)=0,325

15 tháng 12 2020

NPFmstFxyhình

9 tháng 1

Để tính gia tốc và vận tốc của vật đối với lực ma sát, ta sử dụng công thức sau:

Gia tốc = F / m Vận tốc = gia tốc * t

Trong đó, F là lực tác động trên vật, m là khối lượng của vật, g là trường lực trọng dưới định luật của Newton, và t là thời gian.

Để tính quãng đường, ta sử dụng công thức:

quãng đường = 1/2 * m * vận tốc^2 / g

Lúc này, ta đã tính được gia tốc, vận tốc, và quãng đường của vật đi được sau khi tác dụng lực 5s.

30 tháng 12 2021

Áp dụng định luật II-Niuton ta có: \(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{N}=m\overrightarrow{a}\)

Chiếu vector lực theo phương ngang và phương thẳng đứng ta được

\(\left\{{}\begin{matrix}F-F_{ms}=ma\\P=N\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow F-N\mu=ma\)

\(\Leftrightarrow F-mg\mu=ma\Leftrightarrow15-5.0,1.10=5a\Rightarrow a=2\) m/s2

Vận tốc của vật sau 3s là: \(v=v_0+at=0+2.3=6\) m/s

31 tháng 12 2021

Một lò xo có khối lượng không đáng kể, một đầu được gắn cố định, đầu kia treo vật nặng có khối lượng m = 300 g, ở vị trí cân bằng lò xo dãn ra 6 cm. Lấy g = 10 m/s2

a. Tính độ cứng của lò xo.

b. Nếu treo thêm vật m’= 200 g vào đầu lò xo trên thì độ dãn của lò xo lúc ấy là bao nhiêu ? 

7 tháng 12 2021

undefined

7 tháng 12 2021

undefined