K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 10 2018

a) để 27 chia hết cho x

=> x thuộc Ư(27)={1;-1;3;-3;9;-9;27;-27}

b) ta có: x + 3 chia hết cho x + 5 

=> x + 5 - 2 chia hết cho x + 5 

mà x + 5 chia hết cho x + 5 

=> 2 chia hết cho x + 5 

...

bn tự làm tiếp nha

c) ta có: x + 3 chia hết cho x 

mà x chia hết cho x 

=> 3 chia hết cho x 

31 tháng 10 2018

\(b,\left(x+7\right)⋮x+5\)

\(\Rightarrow x+5+2⋮x+5\)

mà \(x+5⋮x+5\Rightarrow2⋮x+5\)

\(\Rightarrow x+5\inƯ\left(2\right)=\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

vời x+ 5 = 1 => x = -4

x + 5 = -1 => x = -6 

...... tương tự vs 2 và -2 

\(c,\left(x+3\right)⋮x\)

\(x⋮x\Rightarrow3⋮x\)

\(\Rightarrow x\inƯ\left(3\right)=\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

2 tháng 10 2023

Bài 3: 

a chia 36 dư 12 số đó có dạng \(a=36k+12\left(k\in N\right)\)

\(\Rightarrow a=4\left(9k+3\right)\) nên a chia hết cho 4

Mà: \(9k\) ⋮ 3 ⇒ \(9k+3\) không chia hết cho 3

Nên a không chia hết cho 3 

2 tháng 10 2023

Bài 4:

a) \(x\in B\left(7\right)\) \(\Rightarrow x\in\left\{0;7;14;21;28;35;42;49;...\right\}\)

Mà: \(x\le35\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;7;14;21;28;35\right\}\)

b) \(x\inƯ\left(18\right)\Rightarrow x\in\left\{1;2;3;6;9;18\right\}\)

Mà: \(4< x\le10\)

\(\Rightarrow x\in\left\{6;9\right\}\)

8 tháng 10 2015

                                        Giải

a) Ta có: x + 4 chia hết cho x.

=>4 chia hết cho x.

Vậy : x\(\in\) Ư(4)

Ư(4)= {1;2;4}

Vậy : x\(\in\) {1;2;4}

b) 3x + 7 chia hết cho x.

=> 7 chia hết cho x.

Vậy x\(\in\) Ư{7}

Ư(7) ={1;7}

Vậy ta có : x\(\in\) {1;7}

c) Ta có 27- 5x chia hết cho x.

=> 27 chia hết cho x.

Vậy: x\(\in\) Ư(27)

Ư(27)= {1;3;9;27}

Mà: x=9 thì 27- 5 x 9 không chia hết cho 9.

Và x= 27 thì 27 - 5 x 27 không chia hết cho 27.

 Vậy x \(\in\){ 1;2;3}

d) Ta có: x + 6 chia hết cho x + 2

= x + 2 + 4 chia hết cho x + 2.

Mà : x+ 2 chia hết cho x + 2. Nên 4 chia hết cho x + 2.

Ư(4) = { 1;2;4}

Mà : 

- x + 2 = 1 thì vô lí.( ta loại )

- x + 2 = 4 thì x = 4 - 2 = 2. Và 2 + 6 chia hết cho 2 + 2.

- x + 2 = 2 thì x =2 - 2 = 0.Và 0 + 6 chia hết cho 0 + 2.

=> x\(\in\) {2 ; 4 }

 

8 tháng 10 2015

a) x thuộc Ư(4)

b) x thuộc Ư(4)

c) x thuộc Ư(2)

d) x + 2 thuộc Ư(4)

8 tháng 8 2019

a) 3x + 7 chia hết cho x

Ta có: 7 chia hết cho x

=> x thuộc Ư(7)

=> Ư(7) = {-7; -1; 1; 7}

Mà x thuộc N nên: 

x thuộc {1; 7}

3 tháng 12 2021

a) x Î Ư(6) = {-6; -3; -2; -l; l; 2; 3; 6}.

b) x + l Î Ư (8) = {- 8; -4; -2; -1; 1; 2; 4; 8}. Từ đó tìm được

x Î{-9; -5; -3; -2; 0; 1; 3; 7}.

c)  x - 2 Î Ư(10) = {-10; -5; - 2; -1; 1; 2; 5; 10). Từ đó tìm được

x Î {-8; -3; 0; l; 3; 5; 7; 12}.

4 tháng 11 2022

 

.

8 tháng 11 2017

a ) Để A chia hết cho 2 ; x là số chẵn

  Để A không chia hết cho 2 ; x là số lẻ

b ) Để A chia hết cho 4 ; x chia hết cho 4

   Để A khộng chia hết cho 4 thì ngược lại 

c ) Để A không chia hết cho 3 ; x không chia hết cho 3

    Để A chia hét cho 3 ; x phải chia hết cho 3

6 tháng 2 2017

17 tháng 3 2019

4 tháng 10 2015

12 + 14 + 16 + x chia hết cho 2

12 ; 14 ; 16 chia hết cho 2 => x chia hết cho 2

12 + 14 + 16 không chia hết cho 2

12 ; 14 ; 16 chia hết cho 2 => x không chia hết cho 2 (lẻ)