K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 10 2018

1+2+3+...+2018=(1+2018)+(2+2017)+...+(1010+1019) = 2019 + 2019 +.. +2019  ( 1009 cặp) = 2019×1009 =2037171 => là số lẻ

=> không chia hết

27 tháng 12 2018

từ 1 đến 2018 có 2018 số,1009 số lẻ nên tổng này lẻ mà lủy thừa chẵn nên ko chia hết

7 tháng 12 2020

a/ \(\frac{2n+7}{n+1}=\frac{2\left(n+1\right)+5}{n+1}=2+\frac{5}{n+1}.\)

\(2n+7⋮n+1\) khi \(5⋮n+1\) hay n+1 là USC của 5 => n+1={-5;-1;1;5} => n={-6;-2;0;4}

b/

\(2A=2+2^2+2^3+2^4+...2^{2019}\)

\(\Rightarrow A=2A-A=2^{2019}-1\)

=> A, B là 2 số tự nhiên liên tiếp

6 tháng 12 2019

a ) A = 3 + 32 + 33 + ... + 32017 + 32018 + 32019

A = ( 3 + 32 + 33 ) + ... + ( 32017 + 32018 + 32019 )

A = 3 . ( 1 + 3 + 32 ) + ... + 32017 . ( 1 + 3 + 32 )

A = 3 . 13 + ... + 32017 . 13

A = 13 . ( 3 + ... + 32017 ) \(⋮\)13

Do đó : A = 3 + 3+ 33 + ... + 32017 + 32018 + 32019 \(⋮\)13

b ) Ta có : A = 3 + 32 + 3+ ... + 32017 + 32018 + 32019

A = 3 . ( 1 + 3 + 3+ ... + 32016 + 32017 + 32018 ) \(⋮\)3 ( 1 )

Ta lại có : A = 3 + 32 + 33 + ... + 32018 + 32019

A = 3 + 32 . ( 1 + 32 + 3+ ... + 32017 ) chia cho 9, dư 3 ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) \(\Rightarrow\)A không phải là bình phương của một số tự nhiên

6 tháng 12 2019

Bạn ơi dòng 3

3.(1+3+3^2) là tính như nào vạy

3 tháng 12 2019

a)A=(3+3^2+3^3)+(3^4+3^5+3^6)+...+(3^2017+3^2018+3^2019)

A=(3+3^2+3^3)+3^3x(3+3^2+3^3)+...+3^2016x(3+3^2+3^3) suy ra A chia hết cho (3+3^2+3^3)

Mà (3+3^2+3^3)=39;39 chia hết cho 13 nên A chia hết cho 13

27 tháng 12 2018

Căn bậc 2 của 1 là 1,của 2018 bình phương là 2018,2018 bình phương/2019 bình phương là 2018/2019 nên cái căn đó có giá trị là 1+2018+2018/2019 nha.bn lấy 2018/2019+2018/2019 nếu là số tự nhiên thì biểu thức này là STN

27 tháng 12 2018

\(\sqrt{1+2018^2+\frac{2018^2}{2019^2}}+\frac{2018}{2019}\)

\(=\)\(\sqrt{\left(1+2.2018+2018^2\right)-2.2018+\frac{2018^2}{2019^2}}+\frac{2018}{2019}\)

\(=\)\(\sqrt{2019^2-2.2018+\frac{2018^2}{2019^2}}+\frac{2018}{2019}\)

\(=\)\(\sqrt{\left(2019-\frac{2018}{2019}\right)^2}+\frac{2018}{2019}\)

\(=\)\(\left|2019-\frac{2018}{2019}\right|+\frac{2018}{2019}=2019-\frac{2018}{2019}+\frac{2018}{2019}=2019\)

\(\Rightarrow\)\(\sqrt{1+2018^2+\frac{2018^2}{2019^2}}+\frac{2018}{2019}\) là số tự nhiên ( đpcm ) 

... 

17 tháng 4 2020

Đặt \(K\left(x\right)=P\left(x\right)-\left(x+1\right)\)

\(\Rightarrow K\left(2016\right)=K\left(2017\right)=K\left(2018\right)=K\left(2019\right)=0\)

Vì P(x) có hệ số của bậc cao nhất bằng 1 nên K(x) cũng có hệ số của bậc cao nhất bằng 1

Do đó K(x) có dạng \(\left(x-2016\right)\left(x-2017\right)\left(x-2018\right)\left(x-2019\right)\)

Lúc đó \(P\left(x\right)=\left(x-2016\right)\left(x-2017\right)\left(x-2018\right)\left(x-2019\right)\)

\(+\left(x+1\right)\Rightarrow P\left(2020\right)=2045⋮5\)

Vậy P(2020) là một số tự nhiên chia hết cho 5 (đpcm)

11 tháng 8 2023

a) Lập bảng

n 1 2 3 4 5 6 7 8 ...
7n 7 9 3 1 7 9 3 1 ...
9n 9 1 9 1 9 1 9 1 ...

Ta có: 2018 : 4 = 504 (dư 2)

Suy ra \(2017^{2018}+2019^{2018}= \overline{...9}+\overline{...1}=\overline{...0}\)

Vậy 20172018 + 20192018 chia hết cho 10

b) Làm tương tự như câu a)