K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 10 2018

Ở lợn có 2n = 38 => n = 19
a) Ta có
cứ n = 1 thì có 1 cặp dị hợp <=> có 2 giao tử = 2^1
cứ n = 2 thì có 2 cặp dị hợp <=> có 4 giao tử = 2^2
=> có n cặp NST thì có 2^n cách sắp xếp
Đối với lợn; số loại giao tử là 2^19 = 524288 số kiểu tổ hợp giao tử.
b) Tỉ lệ mỗi kiểu giao tử = 1/2^19
c) Giao tử chứa 1 NST từ bố và 18 NST từ mẹ; gọi đó là M ta có
M = n! / ( 1! ( n - 1 )! ) = 19! / 1.18! = 19 loại giao tử
Tỉ lệ là 19/524288
Giao tử chứa 2 NST có nguồn gốc từ bố và 17 NST có từ mẹ
M = n! / ( 2! ( n - 2 )! ) = 19! / 2!.17! = 171 loại giao tử
Tỉ lệ là 171/524288
d) Ta có số loại tổ hợp là 3^19
Theo c ta có
Số kiểu tổ hợp mang 1 NST từ ông vào 18 NST từ bà là 19.19 = 361 kiểu hợp tử
=> Tỉ lệ là 361/3^19
Số kiểu tổ hợp mang 2 NST từ ông và 17 NST từ bà là 171.171 = 29241 kiểu hợp tử
=> Tỉ lệ là 29241/3^19
Cho bạn công thức nhé:
Khi đề bài cho tìm số loại giao tử chứa a NST có nguồn gốc từ bên nội với điều kiện a < n, ta có, gọi giá trị là M
M = n! / [ a! ( n - a )! ] ....... ( ! là giai thừa, n là 2n/2 )
Bên ngoại cũng tương tự; gọi đó là b và giá trị = N
N = n! / [ b! ( b - a )! ]
=> Số hợp tử có a NST từ ông và b NST từ bà = M.N

23 tháng 10 2018

ở câu d vì sao là 3^19, mình tưởng là 2^19

7 tháng 1 2021

Ở người có 2n = 46.

Người bố ban đầu được hình thành từ hợp tử 2n, hợp tử này được thụ tinh từ 2 giao tử n.

Một giao tử là tinh trùng của ông nội, chứa n = 23 NST, một giao tử là trứng của bà nội chứa n = 23 NST.

Vậy khi người bố có 2n = 46 giảm phân, chỉ có 1 loại giao tử duy nhất chứa toàn bộ NST của ông nội, đó là 23 NST giống với tinh trùng của ông nội ban đầu.

Có 23 cặp NST, mỗi cặp đều gồm 1 NST từ ông nội và 1 NST từ bà nội. Vậy số loại giao tử tạo ra là: 2n2n

Vậy tỉ lệ giao tử của bố chứa tất cả nst có nguồn gốc từ ông nội là:\(\dfrac{1}{2^n}\)

*Tham khảo*

6 tháng 1 2018

+ Xét  trong nhóm tế bào có hoán vị gen

Cặp nhiễm sắc thể có hoán vị gen thì  xác suất NST có nguồn gốc hoàn toàn từ bố là : 0,25

Cặp NST bình thường không có hoán vị gen thì tỉ lệ giao tử là : 0,5

Xét nhóm tế bào có hoán vị gen ở cặp thứ nhất thì  tỉ lệ giao tử có nguồn gốc hoàn toàn từ bố là

0,4 x 0,25 x 0,5  

Xét nhóm tế bào có hoán vị gen ở cặp thứ ba  thì tỉ lệ giao tử có nguồn gốc hoàn toàn từ bố là

0,08 x 0,25 x 0,5  

+ Trong 52% còn  lại  không có hoán vị gen thì xác suất mang NST bố mỗi cặp đều 0,5

Tỉ lệ giao tử có nguồn gốc hoàn toàn từ bố là là 0,52 x 0,54

Tính tổng: (0,4 +  0,08) x 0,25 x 0,53 + 0,52 x 0,54 = 0,0475 = 4.75%

Đáp án D

8 tháng 4 2018

+ Xét  trong nhóm tế bào có hoán vị gen

Cặp nhiễm sắc thể có hoán vị gen thì  xác suất NST có nguồn gốc hoàn toàn từ bố là : 0,25

Cặp NST bình thường không có hoán vị gen thì tỉ lệ giao tử là : 0,5

Xét nhóm tế bào có hoán vị gen ở cặp thứ nhất thì  tỉ lệ giao tử có nguồn gốc hoàn toàn từ bố là

0,4 x 0,25 x 0,5  

Xét nhóm tế bào có hoán vị gen ở cặp thứ ba  thì tỉ lệ giao tử có nguồn gốc hoàn toàn từ bố là

0,08 x 0,25 x 0,5  

+ Trong 52% còn  lại  không có hoán vị gen thì xác suất mang NST bố mỗi cặp đều 0,5

Tỉ lệ giao tử có nguồn gốc hoàn toàn từ bố là là 0,52 x 0,54

Tính tổng: (0,4 +  0,08) x 0,25 x 0,53 + 0,52 x 0,54 = 0,0475 = 4.75%

Đáp án B

20 tháng 7 2019

Do sự phân li độc lập của các cặp NST tương đồng trong giảm phân và sự tổ hợp ngẫu nhiên của các giao tử này trong thụ tinh đã tạo nên các hợp tử chứa các tổ hợp NST khác nhau về nguồn gốc.

Quan sát quá trình giảm phân hình thành giao tử của 5 tế bào sinh tinh có kiểu gen A b a B  các quá trình xảy ra bình thường, một học sinh đưa ra các dự đoán: I. Trong trường hợp tần số hoán vị gen là 50% thì có 4 loại giao tử tạo ra, tỉ lệ mỗi loại là 25%. II.    Trong trường hợp có tiếp hợp, không trao đổi chéo kết quả của quá trình chỉ tạo ra 2 loại giao tử...
Đọc tiếp

Quan sát quá trình giảm phân hình thành giao tử của 5 tế bào sinh tinh có kiểu gen A b a B  các quá trình xảy ra bình thường, một học sinh đưa ra các dự đoán:

I. Trong trường hợp tần số hoán vị gen là 50% thì có 4 loại giao tử tạo ra, tỉ lệ mỗi loại là 25%.

II.    Trong trường hợp có tiếp hợp, không trao đổi chéo kết quả của quá trình chỉ tạo ra 2 loại giao tử khác nhau.

III. Nếu tỉ lệ tế bào xảy ra hoán vị gen chiếm 80% thì tỉ lệ giao tử tạo ra là 3:3:2:2

IV.  Nếu 1 tế bào nào đó, có sự rối loạn phân li NST ở kỳ sau I hay kỳ sau II sẽ làm giảm số loại giao tử của quá trình.

Số dự đoán phù hợp với lí thuyết là:

A. 2                        

B. 4                       

C. 1                       

D. 3

1
6 tháng 8 2019

Giải chi tiết:

I đúng, mỗi tế bào cho 4 giao tử với tỷ lệ ngang nhau

II đúng, nếu không có TĐC thì mỗi tế bào tạo 2 loại giao tử  Ab và aB với tỷ lệ ngang nhau

III đúng,4 tế bào có HVG tạo ra 4 loại giao tử số lượng là 4AB:4Ab:4aB:4ab ; một tế bào không có TĐC sẽ cho 2Ab:2aB

Số lượng từng loại giao tử là: 4AB:4ab:6Ab:6aB  hay 2:2:3:3

IV sai, nếu có sự rối loạn ở GP sẽ tạo ra nhiều loại giao tử hơn

Chọn D

12 tháng 1 2019

2n = 20 \(\rightarrow\) n = 10

+ Số loại giao tử khác nhau về nguồn gốc NST được tạo thành là 2n = 210

+ Số kiểu hợp tử được tạo thành là 210 . 210 = 220

17 tháng 9 2017

Đáp án C

Phương pháp:

Các NST trong cặp tương đồng có cấu trúc khác nhau tạo ra 2n loại giao tử.

Trao đổi chéo ở 1 điểm tạo ra 4 loại giao tử.

Trao đổi chéo ở 2 điểm đồng thời tạo ra 8 loại giao tử.

Cách giải:

- Giới đực tạo ra 2n giao tử

- Giới cái:

+ 1 cặp NST trao đổi chéo ở 1 điểm tạo ra 4 loại giao tử.

+ 1 cặp NST trao đổi chéo ở 2 điểm đồng thời tạo ra 8 loại giao tử.

Số loại giao tử ở giới cái là: 2n – 2 x 4 x 8 = 2n + 3

Số kiểu tổ hợp giao tử là: 2n + 3 x 2n = 221 → n = 9

27 tháng 11 2017

Đáp án C

Phương pháp:

Các NST trong cặp tương đồng có cấu trúc khác nhau tạo ra 2n loại giao tử.

TĐC ở 1 điểm tạo ra 4 loại giao tử

TĐC ở 2 điểm đồng thời tạo ra 8 loại giao tử

Cách giải:

-         Giới đực tạo ra 2n giao tử

-         Giới cái:

+ 1 cặp NST TĐC ở 1 điểm tạo ra 4 loại giao tử

+1 cặp NST TĐC ở 2 điểm tạo đồng thời ra 8 loại giao tử

Số loại giao tử ở giới cái là 2n – 2 ×4×8 = 2n+3

Số kiểu tổ hợp giao tử là: 2n+3×2n = 221 → n=9