K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 10 2018

1.Mở bài:
-Nhìn vào bộ mặt của các đô thị,người ta có thể đánh giá trình độ và mức độ phát triển của 1 quốc gia.Ở các nc tiên tiến,vấn đề giữ gìn vệ sinh nơi công cộng,bảo vệ môi trường sạch đẹp đc quan tâm thường xuyên.
-Ở nước ta,chuyện vứt rác,xả nc' bẩn làm ô úê nơi công cộng, khá phổ biến.Có thể gọi hiện tượng này là nếp sống thiếu văn hóa,văn minh.
2.Thân bài:
*Nguyên nhân:
-Do lối sống ích kỉ,chỉ nghĩ đến mình mà k nghĩ đến ng khác (dc:muốn cho nhà mình sạch đem rác vứt ra đừong họặc sông,hồ,công viên…)
- Do thói quen xấu đã có từ lâu(dc: tiện tay vứt rác ở mọi nơi kể cả các khu di tích hay thắng cảnh nổi tiếng)
- Do k ý thức đc hành vi của mình góp phần phá họai môi trường,vô ý thức và thiếu văn hóa.
-Do việc giáo dục ý thức ng dân chưa đc làm thường xuyên và việc xử phạt chưa nghiêm túc.
*hậu quả:
- Mất vẻ mỹ quan đô thị (dc)
-Ô nhiễm môi trường nc,k khí,đất.(dc)
-Góp phần làm phát triển dịch bệnh(dc)
-Tốn kém nhiều trong việc thuê ng dọn dẹp khác khu di tích,đừong phố,công viên….(dc)

*Biện pháp:
-Đẩy mạnh tuyên truyền,giáo dục cho ng dân ý thức bảo vệ môi trừơng.
-Xử phạt nghiêm và nặng với những hành vi cố tình làm ảnh hưởng xấu tới môi trường
-Không chỉ có lực lượng thu dọn rác ở đường phố mà cần chú ý đến sông ngòi,kênh rạch…
-Quan trọng hơn cả là mỗi ng cần có ý thức,sửa đổi đựơc thói quen xấu của mình.

3.Kết bài:
-Những hành vi thiếu văn hóa trên rất đáng phê phán vì nó gây ảnh hưởng k nhỏ tới xã hội.
-Mỗi ng cần nhận thức rõ hành vi của mình,cùng nhau bảo vệ môi trừơng,bảo vệ môi trường cũng đồng nghĩa với việc bảo vệ bản thân con ng khỏi những nguy cơ diệt vong.

22 tháng 10 2018

cảm ơn bạn nha

25 tháng 11 2021

Đây là những lưu ý nếu bạn muốn viết một đoạn văn tự sự có xem yếu tố miêu tả và biểu cảm .

- Dàn ý đó cũng tương tự như dàn ý của bài văn tự sự bình thường khác.

- Tuy nhiên, trong thân bài (phần chính của chuyện), cần bố trí các đoạn để có thể miêu tả và biểu cảm đối với nhân vật, hoàn cảnh nhân vật. Trong phần kết cũng thường có những đoạn biểu cảm.

- Chú ý: Không nên miêu tả và biểu cảm lan man, chỉ nên tập trang khắc hoạ hình tượng nhân vật, như miêu tả ngoại hình, miêu tả nội tâm, miêu tả và biểu cảm về hoàn cảnh nhân vật ...
Bạn dựa vào dàn ý để làm bài văn nhé 
1.Mở bài:

-Nhìn vào bộ mặt của các đô thị,người ta có thể đánh giá trình độ và mức độ phát triển của 1 quốc gia.Ở các nc tiên tiến,vấn đề giữ gìn vệ sinh nơi công cộng,bảo vệ môi trường sạch đẹp đc quan tâm thường xuyên.
-Ở nước ta,chuyện vứt rác,xả nc' bẩn làm ô úê nơi công cộng, khá phổ biến.Có thể gọi hiện tượng này là nếp sống thiếu văn hóa,văn minh.
2.Thân bài:
*Nguyên nhân:
-Do lối sống ích kỉ,chỉ nghĩ đến mình mà k nghĩ đến ng khác (dc:muốn cho nhà mình sạch đem rác vứt ra đừong họặc sông,hồ,công viên…)
- Do thói quen xấu đã có từ lâu(dc: tiện tay vứt rác ở mọi nơi kể cả các khu di tích hay thắng cảnh nổi tiếng)
- Do k ý thức đc hành vi của mình góp phần phá họai môi trường,vô ý thức và thiếu văn hóa.
-Do việc giáo dục ý thức ng dân chưa đc làm thường xuyên và việc xử phạt chưa nghiêm túc.
*hậu quả:
- Mất vẻ mỹ quan đô thị (dc)
-Ô nhiễm môi trường nc,k khí,đất.(dc)
-Góp phần làm phát triển dịch bệnh(dc)
-Tốn kém nhiều trong việc thuê ng dọn dẹp khác khu di tích,đừong phố,công viên….(dc)

*Biện pháp:
-Đẩy mạnh tuyên truyền,giáo dục cho ng dân ý thức bảo vệ môi trừơng.
-Xử phạt nghiêm và nặng với những hành vi cố tình làm ảnh hưởng xấu tới môi trường
-Không chỉ có lực lượng thu dọn rác ở đường phố mà cần chú ý đến sông ngòi,kênh rạch…
-Quan trọng hơn cả là mỗi ng cần có ý thức,sửa đổi đựơc thói quen xấu của mình.

3.Kết bài:
-Những hành vi thiếu văn hóa trên rất đáng phê phán vì nó gây ảnh hưởng k nhỏ tới xã hội.
-Mỗi ng cần nhận thức rõ hành vi của mình,cùng nhau bảo vệ môi trừơng,bảo vệ môi trường cũng đồng nghĩa với việc bảo vệ bản thân con ng khỏi những nguy cơ diệt vong.

17 tháng 9 2021

Văn nghị luận phải không bạn ?

17 tháng 9 2021

Văn tự sự nhé!

27 tháng 7 2016

a. Mở bài

- Không khí tưng bừng của ngày 20 – 11 ở trường, ở lớp, ở ngoài xã hội.

- Nghĩ về thầy cô và nhớ kỉ niệm về người thầy.

b. Thân bài

· Giới thiệu câu chuyện (Sử dụng kết hợp yếu tố miêu tả):

- Không gian, thời gian, địa điểm.

- Hoàn cảnh xảy ra câu chuyện.

· Kể chuyện

a/ Giới thiệu về người thầy hay người cô (Sử dụng kết hợp yếu tố miêu tả).

- Tả diện mạo, tính tình, những nét cơ bản về khả năng, công việc, trách nhiệm… của thầy, cô.

- Tình cảm và sự đánh giá của học sinh đối với thầy cô.

b/ Diến biến câu chuyện (trọng tâm - (sử dụng kết hợp yếu tố miêu tả nội tâm, độc thoại nội tâm, biểu cảm):

- Sự phát triển của các tình tiết.

- Vai trò chủ đạo của nhân vật trong chuyện.

- Tình huống đặc biệt, chú ý kể bằng giọng kể chuyện về hồi ức xưa.

c/ Kết thúc và suy nghĩ của người kể: (sử dụng kết hợp yếu tố biểu cảm, nghị luận).

- Những nhận thức sâu sắc trong tâm hồn, tình cảm (hay trong ý chí viên lên, trong rèn luyện đạo đức…)

- Suy nghĩ: yêu thương, kính trọng, biết ơn (độc thoại, lời nhắn gửi tới thầy – cô và bạn. Sử dụng kết hợp yếu tố biểu cảm, nghị luận.

c. Kết bài

Câu chuyện là những kỉ niệm đẹp, đáng nhớ của tuổi học trò.


Bài viết

“Đại d­ương lớn bởi dung nạp trăm sông,con ng­ười lớn bởi rộng lòng bao dung cả những điều lầm lỗi”.Đó là bài học đầu tiên tui học đ­ược từ cô giáo của mình và cho đến tận bây giờ,những kỉ niệm yêu th­ương về cô giáo đầu tiên vẫn còn in đậm trong tâm trí của tôi!

Ngày ấy tui mới vào học lớp 1.Cô giáo của tui cao,gầy,mái tóc không m­ướt xanh mà lốm đốm nhiều sợi bạc,cô ăn mặc giản dị nh­ưng lịch thiệp.ấn t­ượng nhất ở cô là đôi mắt sáng,nghiêm nghị mà dịu dàng.Cái nhìn vừa yêu th­ương vừa nh­ư dò hỏi của cô cho đến bây giờ tui vẫn chẳng thể nào quên…

Hôm ấy là ngày thứ 7.Mai có một chiếc bút máy mới màu trắng sọc vàng với hàng chữ “My pen”lấp lánh và những bông hoa nhỏ xíu tinh xảo ẩn nấp kín đáo mà duyên dáng ở cổ bút.tui nhìn cây bút một cách thèm thuồng,thầm ao ­ước đ­ược cầm nó trong tay…

Đến giờ ra chơi,tui một mình coi lớp,không thể c­ưỡng lại ý thích của mình,tui mở cặp của Mai,ngắm nghía cây bút, đặt vào chỗ cũ rồi chẳng hiểu vì sao tui bỗng không muốn trả lại nữa.tui muốn đ­ược nhìn thấy nó hàng ngày,đ­ược tự mình sở hữu nó,đ­ược thấy nó trong cặp của chính mình…

Hết giờ ra chơi, các bạn chạy vào lớp,Mai lập tức mở cặp và khóc oà lên khi thấy chiếc bút đã không cánh mà bay!Cả lớp xôn xao,bạn thì lục tung sách vở,bạn lục ngăn bàn,có bạn bò cả xuống gầm bàn ngó nghiêng xem chiếc bút có bị rơi xuống đất không…Đúng lúc đó,cô giáo của chúng tui vào lớp!Sau khi nghe bạn lớp tr­ưởng báo cáo và nghe Mai kể chi tiết về chiếc bút:nào là nó màu gì,có chữ gì, có điểm gì đặc biệt,ai cho,để ở đâu,mất vào lúc nào…Cô yên lặng ngồi xuống ghế.Lớp tr­ưởng nhanh nhảu đề nghị:

-Cô cho xét cặp lớp mình đi cô ạ!

Cô hình như­ không nghe thấy lời nó nói, chỉ chậm rãi hỏi:

- Ra chơi hôm nay ai ở lại coi lớp?

Cả lớp nhìn tôi,vài giọng nói đề nghị xét cặp của tôi,những cái nhìn dò hỏi,nghi ngờ,tui thấy tay mình run bắn,mặt nóng ran nh­ có trăm ngàn con kiến đang bò trên má. Cô giáo tui nổi tiếng là nghiêm khắc nhất tr­ờng,chỉ một cái gật đầu của cô lúc này,cái cặp bé nhỏ của tui sẽ đ­ược mở tung ra…Bạn bè sẽ thấy hết,sẽ chê c­ười,sẽ chẳng còn ai chơi cùng tui nữa…tui sợ hãi,ân hận,xấu hổ,bẽ bàng…tui oà khóc,tui muốn đ­ược xin lỗi cô và các bạn…Bỗng cô giáo của tui yêu cầu cả lớp im lặng,cô hứa thứ hai sẽ giải quyết tiếp,giờ học lặng lẽ trôi qua...

Sáng thứ hai,sau giờ chào cờ,cô bước vào lớp,gật đầu ra hiệu cho chúng tui ngồi xuống.Cô nhẹ nhàng đến bên Mai và bảo:

-Hôm thứ bảy bác bảo vệ có đưa cho cô cây bút và nói rằng bác nhặt được khi đi đóng khoá cửa lớp mình,có phải là cây bút của em không?

Mai cầm cây bút,nó sung sướng nhận là của mình,cô dặn dò cả lớp phải giữ gìn công cụ học tập cẩn thận,giờ học trôi qua êm ả,nhẹ nhàng…Ra chơi hôm ấy, các bạn lại ríu rít bên tui như muốn bù lại sự lạnh nhạt hôm trước.Chỉ riêng tui là biết rõ cây bút thật của Mai hiện ở nơi đâu…

Sau đó vài ngày cô có gặp riêng tôi,cô không trách móc cũng không giảng giải gì nhiều.Cô nhìn tui bằng cái nhìn bao dung và thông cảm,cô biết lỗi lầm của tui chỉ là sự dại dột nhất thời nên đã có cách ứng xử riêng để giúp tui không bị bạn bè khinh thường,coi rẻ…

Năm tháng qua đi,bí mật về cây bút vẫn chỉ có mình tui và cô biết.Nhưng hôm nay,nhân ngày 20/11, tui tự thấy mình đã đủ can đảm kể lại câu chuyện của chính mình nh­ là một cách thể hiện lòng biết ơn và kính trọng đối với ng­ười đã dạy tui bài học về sự bao dung và cách ứng xử tế nhị trong cuộc sống.

Giờ đây tui đã lớn,đã biết cân nhắc đúng sai trước mỗi việc mình làm, tui vẫn nhớ về bài học thuở thiếu thời mà cô đã dạy: Bài học về lỗi lầm và sự bao dung! Và có lẽ trong suốt cả cuộc đời mình,tui sẽ chẳng lúc nào nguôi nỗi nhớ về cô như nhớ về MỘT CON NG­ỜI CÓ TẤM LÒNG CAO CẢ!

27 tháng 7 2016

bạn ơi mình ko muốn viết về ngày 20-11

6 tháng 5 2016

MB: Giới thiệu thời gian, địa điểm xảy ra sự việc.

       Nói sơ lược về cảm nhận lúc đó

TB: Tả bao quát  cảnh vật

        Tả chi tiết cảnh vật

       Hoạt động con người, sự vật

KB: Nêu cảm nhận về cảnh vật đó

6 tháng 5 2016

Mở bài: Giới thiệu về ảnh định tả.

   a) Tả bao quát vẻ đẹp của màn đêm yên tinh

   b) Tả chi tiết:

   Cảnh vât thật yên bình ,tĩnh lặng

   - Ngoài đường ,những đốm đèn  sáng nhấp nháy như những con đom đóm bay lượn trong màn đêm.

   - Sinh hoạt của gia đình em và của mọi người xung quanh vào lúc đó. Khi đó  cảnh vật, con người thay đổi như thế nào (mọi vật, cây cối lặng im, những cái cây đung đưa theo gió ).

   - Những chú chim làm tổ trên những cành cây chao lượn hát những bản tình ca hạnh phúc hoặc những bạn nhạc vui nhộn .

-Những chị bướm bướm là những vũ công ba lê điêu luyện đủ màu sắc bay lượn theo bài hát .

   Kết bài: Cảm nghĩ của em về buổi tối hôm đó .


 

8 tháng 10 2021

Em tham khảo ở đây nhé:

Viết bài Tập làm văn số 1 Lớp 9: Đề 1 → Đề 4 (114 mẫu)

28 tháng 1 2021

Mở bài: Tuân thủ luật an toàn giao thông là hành vi có văn hóa

Thân bài: 

1. Thực trạng về an toàn giao thông hiện nay

Tình trạng tai nạn giao thông xảy ra ở nước ta ngày càng phổ biến. Theo Cục CSGT, năm 2016 thì:

- Cả nước xảy ra hơn 21.000 vụ tai nạn giao thông

- Cướp đi sinh mạng gần 9.000 người.

- Cùng nhiều thiệt hại về tài sản khác

2. Nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông

- Do người tham gia giao thông không chấp hành đúng luật giao thông.

- Những người điều khiển phương tiện giao thông không nắm được luật giao thông.

- Sự thiếu ý thức, thiếu trách nhiệm của người tham gia giao thông như: lạng lách, đua xe, đi xe không đúng tốc độ, không đúng làn đường quy định.

- Say xỉn khi tham gia giao thông.

- Những người đi bộ, người bán hàng rong đi không đúng đường quy định.

- Lỗi do phương tiện giao thông yếu kém.

- Những phương tiện giao thông đã quá cũ kĩ không thể tiếp tục tham gia giao thông.

- Lỗi do cơ sở hạ tầng yếu kém: giao thông có những ổ voi, ổ gà, đường quá chật,….

3. Hậu quả:

- Nhiều người thiệt mạng.

- Mất mát về tiền của, vật chất của con người.

- Ùn tắc giao thông, mất trật tự xã hội.

4. Giải pháp giảm thiểu tai nạn giao thông

- Tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức người tham gia giao thông.

- Đưa ra những chính sách phù hợp phòng ngừa những người tham gia giao thông.

Kết bài:

- Liên hệ bản thân

- Nêu cảm nghĩ của cá nhân em về tai nạn giao thông

  

COPY VÔ TỘI VẠ QUÁ, TUÂN THỦ LUẬT GIAO THÔNG MÀ CHO HẬU QUẢ! ĐÚNG THẬT LÀ HỎNG, HỎNG HẾT!

Câu 1. 

Mở bài: Nêu đối tượng biểu cảm (đặt hoàn cảnh, nêu cảm xúc sơ)

Thân bài:

Miêu tả, tự sự có yếu tố cảm xúc

Kết bài: Cảm xúc chung.

Câu 2. 

Miêu tả và tự sự giúp nêu ra cảm nghĩ qua hoàn cảnh và đặc điểm, nhấn mạnh do cảm xúc chi phối.

@Nghệ Mạt

#cua