K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 9 2019

anh tốt ghê đăng lên giúp em đấy

anh đăng lên nhờ người giúp nhưng ko có ai ☹️ ☹️ ☹️

24 tháng 4 2019

-1/2013

1 tháng 11 2018

A là hợp số vì tổng A có tận cùng là 5 thì chia hết cho 5

B là hợp số vì 2011x2013 là 2 số lẻ nhân vs nhau thì tích là 1 số lẻ,2017x2019 cũng vậy.Mà 2 số lẻ cộng vs nhau thì bằng số chẵn,số chẵn thì chia hết cho 2.

C là hợp số vì 15x19x17 là tích các số lẻ nhân vs nhau có kết quả là 1 số lẻ, số lẻ này tận cùng là 5 - 225 thì có tận cùng là 0 sẽ chia hết cho 2.

2 phần cuối mk chưa làm đc bạn thôg cảm nha

3 tháng 11 2018

E là hợp số vì 111...11 (có 2016 chữ số 1)

suy ra tổng của các chữ số= 2016*1=2016 mà \(2016⋮3\)

và tổng các chữ số chia hết cho 3 thì số đó chia hết cho 3 

nên E là hợp số

có ước khác 1 là 3

19 tháng 2 2017

Bài 1:

Giải:

Ta có: 2011.2012.2013.2014 = ...4 + 1 =...5

\(\Rightarrow\) A\(⋮\) 5

mà A > 5 \(\Rightarrow\) A là hợp số.

Bài 2:

Giải:

- Nếu p > 3 thì p có dạng: 3k + 1, 3k + 2.

Với p = 3k + 2 thì p + 4 = 3k + 6 \(⋮\) 3 (loại).

Vậy p = 3k + 1. Khi đó:

p + 8 = 3k + 9 \(⋮\) 3

\(\Rightarrow\) p + 8 là hợp số.

19 tháng 2 2017

Bài 1 : Ta có : \(2011.2012.2013.2014+1>1\)

Mà : \(2011.2012.2013.2014=\overline{...24}\Rightarrow2011.2012.2013.2014+1=\overline{...25}\)

Vì : A có tận cùng bằng 25 \(\Rightarrow A⋮5\Rightarrow A\) là hợp số

Vậy A là hợp số .

Bài 2 : Vì p > 3 \(\Rightarrow\) p chỉ có dạng 3k + 1 và 3k + 2

Với p = 3k + 2 \(\Rightarrow p+4=3k+2+4=3k+6=3\left(k+2\right)⋮3\)( vô lý vì p + 4 nguyên tố )

Với p = 3k + 1 \(\Rightarrow p+8=3k+1+8=3k+9=3\left(k+3\right)⋮3\)

\(\Rightarrow p+8⋮3\Rightarrow p+8\) là hợp số

Vậy p + 8 là hợp số

21 tháng 3 2018

Ta có : 

\(\frac{1}{2013}M=\frac{2013^{2012}+2012}{2013^{2012}+2013}=\frac{2013^{2012}+2013}{2013^{2012}+2013}-\frac{1}{2013^{2012}+2013}=1-\frac{1}{2013^{2012}+2013}\)

Lại có : 

\(\frac{1}{2013}N=\frac{2013^{2011}+2012}{2013^{2011}+2013}=\frac{2013^{2011}+2013}{2013^{2011}+2013}-\frac{1}{2013^{2011}+2013}=1-\frac{1}{2013^{2011}+2013}\)

Vì \(\frac{1}{2013^{2012}+2013}< \frac{1}{2013^{2011}+2013}\) nên \(M=1-\frac{1}{2013^{2012}}>N=1-\frac{1}{2013^{2011}+2013}\)

Vậy \(M>N\)

Chúc bạn học tốt ~