K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi: “... Đăm Săn (nói với tôi tớ Mtao Mxây) – Ơ nghìn chim sẻ, ơ vạn chim ngói! Ơ tất cả tôi tớ bằng này! Các ngươi có đi với ta không? Chàng gõ vào một nhà. Dân trong làng – Không đi sao được! Tù trưởng chúng tôi đã chết, lúa chúng tôi đã mục, chúng tôi còn ở với ai? Đăm Săn gõ vào ngạch, đập vào phên tất cả các nhà trong làng. Dân làng – Không đi sao được! Nhưng bác ơi, xin...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

“... Đăm Săn (nói với tôi tớ Mtao Mxây) – Ơ nghìn chim sẻ, ơ vạn chim ngói! Ơ tất cả tôi tớ bằng này! Các ngươi có đi với ta không?

Chàng gõ vào một nhà.

Dân trong làng – Không đi sao được! Tù trưởng chúng tôi đã chết, lúa chúng tôi đã mục, chúng tôi còn ở với ai?

Đăm Săn gõ vào ngạch, đập vào phên tất cả các nhà trong làng.

Dân làng – Không đi sao được! Nhưng bác ơi, xin bác chờ chúng tôi cho lợn ăn cái đã.

Đăm Săn lại gõ vào ngạch, đập vào phên mỗi nhà trong làng.

Đăm Săn – Ơ tất cả dân làng này, các ngươi có đi với ta không? Tù trưởng các ngươi đã chết, lúa các ngươi đã mục. Ai chăn ngựa hãy đi bắt ngựa! Ai giữ voi hãy đi bắt voi! Ai giữ trâu hãy đi lùa trâu về!

Dân làng – Không đi sao được! Làng chúng tôi phía bắc đã mọc cỏ gấu, phía nam đã mọc cà hoang, người nhà giàu cầm đầu chúng tôi nay đã không còn nữa!

Đăm Săn – Ơ nghìn chim sẻ, ơ vạn chim ngói! Ơ tất cả tôi tớ bằng này! Chúng ta ra về nào!

Đoàn người đông như bầy cà tong, đặc như bầy thiêu thân, ùn ùn như kiến như mối. Bà con xem, thế là Đăm Săn nay càng thêm giàu có, chiêng lắm la nhiều. Tôi tớ mang của cải về nhiều như ong đi chuyển nước, như vò vẽ đi chuyển hoa, như bầy trai gái đi giếng làng cõng nước”.

(Ngữ văn 10, tập một, NXB Giáo dục – 2006, tr.33-34)

1.nêu dại ý của văn bản

2.Sau cuộc chiến đấu với Mtao Mxây, Đăm Săn có giết hại thêm ai khác không? Điều đó thể hiện vẻ đẹp gì trong nhân vật?

3.Cuộc đối thoại giữa Đăm Săm với dân làng Mtao Mxây gồm mấy nhịp hỏi – đáp? Nêu ý nghĩa sự lặp lại lời đáp “Không đi sao được!” của dân làng Mtao Mxây. Sự lặp lại có biến đổi, phát triển của các chi tiết: Đăm Săn chỉ gõ vào một nhà, gõ vào tất cả các nhà, gõ vào mỗi nhà trong làng có ý nghĩa gì?

0
“Đăm Săn (nói với tôi tớ Mtao Mxay) – ơ nghìn chim sẻ, ơ vạn chim ngói! Ơ tất cả tối tớ bằng này! Các ngươi có đi với ta không?Chàng gõ vào một nhà.Dân trong nhà – Không đi sao được! Tù trưởng chúng tôi đã chết, lúa chúng tôi đã mục, chúng tôi còn ở với ai?Đăm Săn gõ vào ngạch, đập vào phên tất cả các nhà trong làng.Dân làng – Không đi sao được! Nhưng bác ơi, xin bác chờ chúng tôi cho lợn ăn cái đã.Đăm Săn lại gõ vào...
Đọc tiếp

“Đăm Săn (nói với tôi tớ Mtao Mxay) – ơ nghìn chim sẻ, ơ vạn chim ngói! Ơ tất cả tối tớ bằng này! Các ngươi có đi với ta không?

Chàng gõ vào một nhà.

Dân trong nhà – Không đi sao được! Tù trưởng chúng tôi đã chết, lúa chúng tôi đã mục, chúng tôi còn ở với ai?

Đăm Săn gõ vào ngạch, đập vào phên tất cả các nhà trong làng.

Dân làng – Không đi sao được! Nhưng bác ơi, xin bác chờ chúng tôi cho lợn ăn cái đã.

Đăm Săn lại gõ vào ngạch, đập vào phên mỗi nhà trong làng.

Đăm Săn – Ơ tất cả dân làng này, các ngươi có đi với ta không? Tù trưởng các ngươi đã chết, lúa các ngươi đã mục. Ai chăn ngựa hãy đi bắt ngựa! Ai giữ voi hãy đi bắt voi! Ai giữa trâu hãy đi lùa trâu về!

Dân làng – Không đi sao được! Làng chúng tôi phía bắc đã mọc cỏ gấu, phía nam đã mọc cà hoang, người nhà giàu cầm đầu chúng tôi nay đã không còn nữa!

Đăm Săn - Ở nghìn chim sẻ, ơ vạn chim ngói! Ơ tất cả tôi tớ bằng này! Chúng ta ra về nào!

Đoàn người đông như bầy cà tong, đặc như bầy thiêu thân, ùn ùn như kiến như mối. Bà con xem, thế là Đăm Săn này càng thêm giàu có, chiêng lắm la nhiều. Tôi tớ mang của cải về nhiều như ong đi chuyển nước, như vò vẽ đi chuyển hoa, như bầy trai gái đi giếng làng cõng nước.

Họ đến bãi ngoài làng rồi vào làng.”

(Trích “Chiến thắng Mtao – Mxây” – SGK Ngữ Văn 10. Tập 1 trang 35)

Phân tích nhân vật Đăm Săn trong đoạn trích trên.

0
Em hãy phân tích các nhân tố tiếp trong đoạn hội thoại trên ( nhân vật giao tiếp ,hoàn cảnh giao tiếp ,nội dung giao tiếp ,mục đích giao tiếp ) Đăm Săn (Nói với tôi tớ Mtao Mxây) – Ơ nghìn chim sẻ, ơ vạn chim ngói! Ơ tất cả tôi tớ bằng này! Các ngươi có đi với ta không? Chàng gõ vào một nhà. Dân trong làng -Không đi sao được ! Tù trưởng chúng tôi đã chết ,lúa của chúng tôi đã mục...
Đọc tiếp

Em hãy phân tích các nhân tố tiếp trong đoạn hội thoại trên ( nhân vật giao tiếp ,hoàn cảnh giao tiếp ,nội dung giao tiếp ,mục đích giao tiếp ) Đăm Săn (Nói với tôi tớ Mtao Mxây) – Ơ nghìn chim sẻ, ơ vạn chim ngói! Ơ tất cả tôi tớ bằng này! Các ngươi có đi với ta không? Chàng gõ vào một nhà. Dân trong làng -Không đi sao được ! Tù trưởng chúng tôi đã chết ,lúa của chúng tôi đã mục ,chúng tôi còn ở với ai ? Đăm Săn gõ vào ngạch ,đập vào phên tất cả các nhà trong làng. Dân làng_Không đi sao được !Nhưng bác ơi ,xin bác chờ chúng tôi cho lợn ăn cái đã. Đăm Săn lại gõ vào ngạch, đập vào phên mỗi nhà trong làng. Đăm Săn_Ơ tất cả dân làng này ,các ngươi có đi với ta không ? Tù trưởng các ngươi đã chết, lúa các ngươi đã mục.Ai chăn ngựa hãy đi bắt ngựa !Ai giữ voi hãy đi bắt voi ! Ai giữ trâu hãy đi lùa trâu về ! Dân làng _ Không đi sao được ! Làng chúng tôi phía bắc đã mọc cỏ gấu ,phía nam đã mọc cả hoang ,người nhà giàu cầm đầu chúng tôi nay đã không còn nữa! Đăm Săn_ Ơ nghìn chim sẻ ,ơ vạn chim ngôi ! Ơ tất cả tôi tớ bằng này! Chúng tôi ra về nào !Đàn người đông như bầy cà tong ,đặc như bầy thiêu thân ,ùn ùn như kiến như mối .Bà con xem,thế là Đăm Săn này càng thêm giàu có,chiếng lắm la nhiều .Tôi tới mang của cải về nhiều như ong di chuyển nước ,như vò vẽ di chuyển hoa ,như bầy trai gái đi giếng làng cõng nước ."

1
25 tháng 9 2021

Ai chỉ tui với

Đoạn đối thoại dưới đây mô phỏng phong cách ngôn ngữ sinh hoạt, nhưng có khác với lời thọai hằng ngày. Liên hệ với bài Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết ở trang 86 để chỉ ra điểm khác nhau và giải thích vì sao lại có sự khác nhau đó. Đăm Săn: – Ơ tất cả dân làng này, các người có đi với ta không? Tù trưởng các người đã chết, lúa các ngươi đã mục. Ai chăn...
Đọc tiếp
Đoạn đối thoại dưới đây mô phỏng phong cách ngôn ngữ sinh hoạt, nhưng có khác với lời thọai hằng ngày. Liên hệ với bài Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết ở trang 86 để chỉ ra điểm khác nhau và giải thích vì sao lại có sự khác nhau đó. Đăm Săn: – Ơ tất cả dân làng này, các người có đi với ta không? Tù trưởng các người đã chết, lúa các ngươi đã mục. Ai chăn ngựa hãy đi dắt ngựa! Ai giữ voi hãy đi bắt voi! Ai giữ trâu hãy đi lùa trâu về!
Dân làng: – Không đi sao được! Làng chúng tôi phía bắc đã mọc cỏ gấu, phía nam đã mọc cà hoang, người nhà giàu cầm đầu chúng tôi nay đã không còn nữa! Đăm Săn: – Ơ nghìn chim sẻ, ơ vạn chim ngói! Ơ tất vả tôi tớ bằng này! Chúng ta ra về nào! (Chiến thắng Mtao Mxây)
1
25 tháng 10 2018

Đoạn đối thoại của Đăm Săn với dân làng mang phong cách ngôn ngữ sinh hoạt, có sự hô đáp, luân phiên giữa người nói người nghe

   + Tính chất điệp ngữ, điệp từ phổ biến trong sử thi: ai giữ trâu hãy đi lùa trâu về/ Ơ nghìn chim sẻ, ơ vạn chim ngói.

   + Mỗi câu văn có tính nhịp điệu, mang đậm sử thi

   + Cách nói ví von, gắn chặt với sự vật, hoạt động trong đời sống thường ngày

   + Đoạn sử thi có mô phỏng phong cách ngôn ngữ sinh hoạt cũng không giống nhau hoàn toàn về phong cách sinh hoạt.

Cho đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi 2 – 4Đăm Săn: - Hỡi trăm nghìn chim muông! Hỡi tất cả tôi tớ của Mtao Mxây, có ai đi theo ta không?Dân làng Mtao Mxây: - Sao cho chúng tôi lại không theo? Chủ chúng tôi đã chết rồi, đã thối ra rồi!Đăm Săn: - Hỡi tất cả tôi tớ của Mtao Mxây! Hãy đến với ta. Chủ của các người đã chết. Ai chăn ngựa đi kiếm ngựa dẫn về. Ai quản voi đi kiếm voi về....
Đọc tiếp

Cho đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi 2 – 4

Đăm Săn: - Hỡi trăm nghìn chim muông! Hỡi tất cả tôi tớ của Mtao Mxây, có ai đi theo ta không?

Dân làng Mtao Mxây: - Sao cho chúng tôi lại không theo? Chủ chúng tôi đã chết rồi, đã thối ra rồi!

Đăm Săn: - Hỡi tất cả tôi tớ của Mtao Mxây! Hãy đến với ta. Chủ của các người đã chết. Ai chăn ngựa đi kiếm ngựa dẫn về. Ai quản voi đi kiếm voi về. Ai giữ trâu đi dẫn trâu về!

Tôi tớ của Mtao Mxây: - Sao chúng tôi lại chẳng đi theo ông? Đầu làng đã bị cây rừng mọc choản. Cuối làng cà ớt mọc lên. Chủ chúng tôi đã chết rồi!

Đăm Săn: - Đi thôi! Bây giờ phải trở về bến nước của ta.

Nhân vật nào không có tham gia vào hoạt động giao tiếp trên?

A. Đăm Săn

B. Mtao Mxây

C. Dân làng Mtao Mxây

D. Tôi tớ của Mtao Mxây

1
30 tháng 4 2017

Chọn đáp án: B

13 tháng 9 2023

Đăm Săn là một nhân vật quan trọng trong sử thi Tây Nguyên, đặc biệt trong đoạn trích Chiến thắng Mtao Mxây. Đoạn trích này tôn vinh sự hào hùng và sức mạnh phi thường của Đăm Săn trong cuộc chiến chống lại kẻ thù Mtao Mxây để giành lại người vợ bị cướp. Đăm Săn được miêu tả là một anh hùng dũng cảm, tài năng và bản lĩnh, đối mặt với kẻ thù hung bạo và có sức mạnh vô địch. Đoạn trích cũng sử dụng các hình ảnh so sánh để làm nổi bật sự tương phản giữa Đăm Săn và Mtao Mxây, tôn vinh vẻ đẹp người anh hùng Đăm Săn.

Đoạn trích này thể hiện sự hào hùng và lòng dũng cảm của Đăm Săn, là một phần trong nghệ thuật diễn xướng sử thi của dân tộc Tây Nguyên. Sử thi không chỉ là một loại hình ngôn từ dân gian, mà còn là một hình thức diễn xướng dân gian, kết hợp nghệ thuật ngôn từ, ca hát và nhảy múa. Nghiên cứu sử thi cần quan tâm đến yếu tố diễn xướng, vì nó mang ý nghĩa quan trọng về mặt văn hoá và đời sống. Diễn xướng sử thi thường diễn ra trong môi trường lễ hội, tạo không khí "thiêng" và cộng đồng, để tôn vinh những anh hùng và sức mạnh cộng đồng.

Đoạn trích Chiến thắng Mtao Mxây là một phần trong sử thi Tây Nguyên, tôn vinh vẻ đẹp người anh hùng Đăm Săn và sức mạnh của dân tộc.

Cho đoạn hội thoại sau:Mtao Mxây: - Khoan, diêng, khoan! Để ta xuống. Người không được đâm ta khi ta đang đi xuống đó, nghe!Đăm Săn: - Sao ta lại đâm ngươi khi ngươi đang đi xuống nhỉ? Ngươi xem, đến con lợn nái của nhà ngươi dưới đất, ta cũng không thèm đâm nữa là!Mtao Mxây: - Ta sợ ngươi đâm ta khi ta đang đi lắm.Đăm Săn: - Sao ta lại đâm ngươi khi người đang đi nhỉ? Ngươi xem, đến con...
Đọc tiếp

Cho đoạn hội thoại sau:

Mtao Mxây: - Khoan, diêng, khoan! Để ta xuống. Người không được đâm ta khi ta đang đi xuống đó, nghe!

Đăm Săn: - Sao ta lại đâm ngươi khi ngươi đang đi xuống nhỉ? Ngươi xem, đến con lợn nái của nhà ngươi dưới đất, ta cũng không thèm đâm nữa là!

Mtao Mxây: - Ta sợ ngươi đâm ta khi ta đang đi lắm.

Đăm Săn: - Sao ta lại đâm ngươi khi người đang đi nhỉ? Ngươi xem, đến con trâu nhà ngươi trong chuồng, ta cũng không thèm đâm nữa là!

Đoạn đối thoại trên là:

A. Những lời nói của Đăm Săn và Mtao Mxây trước khi giao tranh.

B. Những lời nói của Đăm Săn và Mtao Mxây trong lúc giao tranh.

C. Những lời nói của Đăm Săn và Mtao Mxây sau cuộc giao tranh.

D. Những lời thách đố giữa Đăm Săn và Mtao Mxây để khẳng định tài năng của mỗi người.

1
21 tháng 4 2017

Chọn đáp án: A

                            Các cậu giúp tớ với:<Đọc và trả lời câu hỏi:Đầu tiên, đó chính là sự thiếu ý thức nghiêm trọng và thờ ơ của người dân. Nhiều người cho rằng những việc mình làm là quá nhỏ bé, không đủ để làm hại môi trường. Một số người lại cho rằng việc bảo vệ môi trường là trách nhiệm của nhà nước, của các cấp chính quyền...trong khi số khác lại nghĩ rằng việc môi trường đã bị...
Đọc tiếp

                            Các cậu giúp tớ với:<

Đọc và trả lời câu hỏi:

Đầu tiên, đó chính là sự thiếu ý thức nghiêm trọng và thờ ơ của người dân. Nhiều người cho rằng những việc mình làm là quá nhỏ bé, không đủ để làm hại môi trường. Một số người lại cho rằng việc bảo vệ môi trường là trách nhiệm của nhà nước, của các cấp chính quyền...trong khi số khác lại nghĩ rằng việc môi trường đã bị ô nhiễm thì có làm gì cũng "chẳng ăn thua", và ô nhiễm môi trường cũng không ảnh hưởng đến mình nhiều. Và chính những suy nghĩ này sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến việc giáo dục cũng như tư duy bảo vệ môi trường của các thế hệ trẻ về sau.

Thật vậy, người lớn không làm gương để giáo dục trẻ em, mà minh chứng cụ thể đầu tiên là hành động vứt rác bừa bãi ra môi trường thay vì vứt đúng nơi quy định. Theo quan sát, tại các trường học, chúng tôi nhiều lần chứng kiến phụ huynh đưa con đi học đến cổng trường dừng lại ăn sáng và sau khi ăn xong, thay vì bỏ hộp xôi, hộp bánh, túi nylon vào thùng rác thì họ lại vứt ngay tại chỗ. Mặc dù, các trường học có treo rất nhiều tấm biến, khẩu hiệu cấm xả rác bừa bãi nhưng phụ huynh vẫn thản nhiên xả rác nơi công cộng thì rất khó hình thành ý thức tốt cho thế hệ trẻ.

Nói cách khác, thực trạng ô nhiễm môi trường nước tại Việt Nam có sự đóng góp rất lớn từ chính ý thức kém của một bộ phận người dân. Tình trạng này thậm chí còn tồi tệ hơn ở các bãi biển tự nhiên. Theo thống kê mới nhất của Bộ Tài nguyên và Môi trường, tại Việt Nam rác thải nhựa chiếm 7% tổng lượng chất thải rắn thải ra, tương đương gần 2.500 tấn/ngày. Bạn có biết rằng Việt Nam đang đứng thứ 4 trên thế giới về lượng chất thải nhựa xả ra đại dương hàng năm lên đến 0,28 - 0,73 triệu tấn rác thải nhựa (chiếm 6% toàn thế giới), chỉ đứng sau Trung Quốc, Indonesia và Philippines. 

                                                                                                                                           ( Nguồn internet)

Câu 1. Chọn đáp án đúng nhấ

1. Phương thức biểu đạt chính của văn bản trên là gì?

A. Tự sự

B. Miêu tả

C.  Nghị luận

D. Thuyết minh

2. Nghĩa của từ “môi trường” là:

        A. Tập hợp tất cả các yếu tố tự nhiên và nhân tạo bao quanh con người, ảnh hưởng tới con người và tác động đến các hoạt động sống của con người 

        B.  Nơi sinh sống của con người

        C.  Nơi sinh sống của các loài vật.

        D.  Nơi sinh sống của con người và muôn loài.

3. Trong câu “Đầu tiên, đó chính là sự thiếu ý thức nghiêm trọng và thờ ơ của người dân”, trạng ngữ “đầu tiên” được dùng với chức năng gì?

A. Chỉ thời gian

B. Chỉ nguyên nhân

C. Chỉ mục đích

D. Chỉ địa điểm

4: Từ nào trong dãy từ sau được mượn từ ngôn nữ châu Âu?

A. khẩu hiệu

B. nylon

C. tấm biển

D. đại dương

5: Cụm từ “vứt ngay tại chỗ” là cụm từ gì?

   A. Cụm danh từ        B. Cụm động từ         C. Cụm tính từ           D. Cụm chủ vị

6: Theo thống kê mới nhất của Bộ Tài nguyên và Môi trường, tại Việt Nam rác thải nhựa chiếm

   A. 5%                         B. 6%                           C. 7%                        D. 8%

7: Theo tác giả: Nhiều người cho rằng những việc mình làm là

   A. rất quan trọng                             B. bình thường       

   C. nhỏ bé                                            D.quá nhỏ bé, không đủ làm hại môi trường

8: Thực trạng ô nhiễm môi trường nước chủ yếu là do đâu?

A. ý thức kém của con người    

B. xác động vật phân huỷ     

C. lượng dư thừa thuốc trừ sâu                                                 

D. tai nạn tàu thuyền làm loang dầu

Câu 2:  Chủ đề của văn bản trên là gì? Tìm những chi tiết kể về hành động thiếu ý thức bảo vệ môi trường của con người trong văn bản trên?

Câu 3: Nêu thông điệp mà văn bản muốn gửi tới chúng ta.?

Câu 4: Hãy viết đoạn văn 6-7 câu nêu những việc chúng ta cần làm mỗi ngày để bảo vệ môi trường nước nơi em đang sống.

1
18 tháng 4 2022

câu 1: tick nếu đúng

1C

2A

3A

4B

5C

6B

7D

8A

Câu 2

chủ đề của văn bạn là bảo vệ môi trường, các hành động đó chính là :vứt rác bừa bãi thay vì vứt rác vào thùng rác

câu 3 thông điệp của văn bản là : cần phải bảo vệ trái đất không được xả rác ra môi trường vì nó rất xấu và không tốt , chúng ta hãy nâng cao ý thức của người dân để tình trạng xả rác bừa bãi ko còn.

câu 4 you tự làm đi :3

 

 

18 tháng 4 2022

Cảm ơn cậu nhé:3

Phần I.  Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:      “…Tôi không  ngờ Dế Choắt  nói với tôi một câu như thế này: - Thôi, tôi ốm yếu quá rồi, chết cũng được. Nhưng  trước khi nhắm mắt, tôi khuyên anh: ở đời mà  có thói hung hăng bậy bạ, có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy.       Thế rồi Dế Choắt tắt thở. Tôi thương lắm. Vừa thương vừa ăn...
Đọc tiếp

Phần I.  Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:

      “…Tôi không  ngờ Dế Choắt  nói với tôi một câu như thế này:

- Thôi, tôi ốm yếu quá rồi, chết cũng được. Nhưng  trước khi nhắm mắt, tôi khuyên anh: ở đời mà  có thói hung hăng bậy bạ, có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy.

      Thế rồi Dế Choắt tắt thở. Tôi thương lắm. Vừa thương vừa ăn năn tội mình. Giá tôi không trêu chị Cốc thì đâu đến nỗi Choắt việc gì. Cả tôi nữa, nếu không nhanh chân chạy vào hang thì tôi cũng chết toi rồi.

     Tôi đem xác Dế Choắt đến chôn vào một vùng cỏ bùm tum. Tôi đắp thành nấm mộ to. Tôi đứng lặng giờ lâu, nghĩ về bài học đường đời đầu tiên.

                                                                          (Dế Mèn phiêu lưu kí, Tô Hoài)

                                                                              

Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên?

Câu 2. Trước khi tắt thở, Dế Choắt đã khuyên Dế Mèn điều gì? Qua đó, em nhận thấy Dế Choắt có phẩm chất đáng quý nào?

Câu 3. Bài học đầu tiên mà Dế Mèn rút ra cho bản thân mình là bài học nào?

Câu 4.Từ trải nghiệm và bài học của Dế Mèn, nếu em cũng mắc phải lỗi lầm, bản thân em cần có thái độ ra sao trước lỗi lầm mà em đã mắc ?

II. Phần viết

Ở cuối đoạn trích, sau khi chôn cất Dế Choắt, Dế Mèn đứng lặng hồi lâu trước nấm mồ của người bạn xấu số. Em thử hình dung tâm trạng của Dế Mèn khi đứng trước nấm mồ của Dế Choắt. Hãy  viết đoạn văn khoảng 10 -12 câu diễn tả tâm trạng ấy theo lời của Dế Mèn.

1
13 tháng 2 2022

Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên?

tự sự

Câu 2. Trước khi tắt thở, Dế Choắt đã khuyên Dế Mèn điều gì? Qua đó, em nhận thấy Dế Choắt có phẩm chất đáng quý nào?

dế choắt khuyên:

- Thôi, tôi ốm yếu quá rồi, chết cũng được. Nhưng  trước khi nhắm mắt, tôi khuyên anh: ở đời mà  có thói hung hăng bậy bạ, có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy.

 Qua đó, em nhận thấy Dế Choắt có phẩm chất bao dung , đọ lượng

 

Câu 3. Bài học đầu tiên mà Dế Mèn rút ra cho bản thân mình là bài học nào?

bài học là ko nên bắt nạt những ng yeeushhown mik

Câu 4.Từ trải nghiệm và bài học của Dế Mèn, nếu em cũng mắc phải lỗi lầm, bản thân em cần có thái độ ra sao trước lỗi lầm mà em đã mắc ?

em thấy hối hận khi mắc lỗi

13 tháng 2 2022

bạn làm được phần II.Phần Viết không vậy Trọng Hiếu

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi: Bà kiến đã già, một mình ở trong cái tổ nhỏ dưới mô đất, vừa chật hẹp, vừa ẩm ướt. Mấy hôm nay, bà đau ốm cứ rên hừ hừ. Ðàn kiến con đi tha mồi, qua nhà bà kiến, nghe tiếng bà rên liền chạy vào hỏi thăm: – Bà ơi, bà làm sao mà kêu rên vậy? – Ôi cái bệnh đau khớp nó hành hạ bà khổ quá đi mất! Nhà bà ở đây lại ẩm ướt, thiếu ánh nắng, khó chịu lắm các cháu...
Đọc tiếp
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi: Bà kiến đã già, một mình ở trong cái tổ nhỏ dưới mô đất, vừa chật hẹp, vừa ẩm ướt. Mấy hôm nay, bà đau ốm cứ rên hừ hừ. Ðàn kiến con đi tha mồi, qua nhà bà kiến, nghe tiếng bà rên liền chạy vào hỏi thăm: – Bà ơi, bà làm sao mà kêu rên vậy? – Ôi cái bệnh đau khớp nó hành hạ bà khổ quá đi mất! Nhà bà ở đây lại ẩm ướt, thiếu ánh nắng, khó chịu lắm các cháu ạ! Ðàn kiến con vội nói: – Thế thì để chúng cháu đưa bà đi sưởi nắng nhé! Một con kiến đầu đàn chỉ huy đàn kiến con, tha về một chiếc lá đa vàng mới rụng. Cả đàn xúm vào dìu bà ngồi lên chiếc lá đa, rồi lại cùng ghé vai khiêng chiếc lá đến chỗ đầy ánh nắng và thoáng mát. Bà kiến cảm thấy thật khoan khoái, dễ chịu. (Truyện Đàn kiến con ngoan quá – sưu tầm)

Câu 1: Đoạn trích sử dụng thành công biện pháp tu từ nào? Nêu tác dụng của biện pháp ấy?

Câu 2: Em học tập được gì thông qua hành động của đàn kiến con?

 

1
29 tháng 1 2023

Câu 1:

BPTT nhân hóa.

Tác dụng: Giúp cho nhân vật bà kiến, đàn kiến con trở nên sinh động hơn từ đó câu truyện thêm hấp dẫn và ý nghĩa.

Câu 2:

Em học tập được:

+ Nên biết sống yêu thương, quan tâm đến mọi người xung quanh.

+ Không sống thờ ơ vô cảm.