K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Hãy kể 5 vật thể tự nhiên và 5 vật thể nhân tạo? Câu 2: Cho những từ hoặc cụm từ: nhiệt độ sôi,chất, sôi, tính chất, biến đổi, nước, muối ăn (NaCl), tinh bột.hãy chọn từ hoặc cụm từ đã cho để điền vào chỗ ttrống trong các câu sau cho phù hợp: a) Ngày nay khoa học đã biết hàng chục triệu __(1)__ khác nhau. Các chất thường gặp như __(2)__. b) Mỗi chất đều có những __(3)__ nhất định,...
Đọc tiếp

Câu 1: Hãy kể 5 vật thể tự nhiên và 5 vật thể nhân tạo?

Câu 2: Cho những từ hoặc cụm từ: nhiệt độ sôi,chất, sôi, tính chất, biến đổi, nước, muối ăn (NaCl), tinh bột.hãy chọn từ hoặc cụm từ đã cho để điền vào chỗ ttrống trong các câu sau cho phù hợp:

a) Ngày nay khoa học đã biết hàng chục triệu __(1)__ khác nhau. Các chất thường gặp như __(2)__.

b) Mỗi chất đều có những __(3)__ nhất định, như nước có __(4)__ là 100ºC. Chất có thể __(5)__ thành chất khác.

Câu 3:

a) Nhiều vật dụng sinh hoạt và công cụ sản xuất được làm từ các chất như sắt, nhôm, đồng, chất dẻo. Hãy kể ra ba loại vật dụng là đồ dùng thiết yếu sử dụng trong gia đình em.

b) Hãy kể ba loại sản phẩm hóa học được sử dụng nhiều trong sản xuất nông nghiệp hoặc thủ công nghiệp địa phương.

c) Hãy kể những sản phẩm hóa học phục vụ trực tiếp cho việc học tập của em và cho việc bảo vệ sức khỏe của gia đình em.

5
12 tháng 10 2018

Câu 1:

- Vật thể tự nhiên: sông, núi, hang động, con người, cây cối

- Vật thể nhân tạo: sách vở, quần áo, tủ lạnh, nhà cửa, ấm nước

12 tháng 10 2018

Câu 2:

a) Ngày nay khoa học đã biết hàng chục triệu __chất__ khác nhau. Các chất thường gặp như __tinh bột, muối ăn (NaCl), nước__.

b) Mỗi chất đều có những __tính chất__ nhất định, như nước có __nhiệt độ sôi__ là 100ºC. Chất có thể __biến đổi__ thành chất khác.

5 tháng 3 2017

Đáp án

a) (1): chất; (2) nước, muối ăn, tinh bột.

b) (3): tính chất; (4): nhiệt độ sôi; (5): biến đổi.

CÂU 1: Cho các từ sau: vật lí; chất; sự sống; không có; rắn, lỏng, khí; tự nhiên/ thiên nhiên; tính chất; thể/ trạng thái; vật thể nhân tạo. Hãy chọn từ/ cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau:a) Các chất có thể tồn tại ở ba (1)................... cơ bản khác nhau, đó là (2)..............b) Mỗi chất có một số (3)............ khác nhau khi tồn tại ở các thể khác nhau.c) Mọi vật thể đều do (4).......
Đọc tiếp

CÂU 1: Cho các từ sau: vật lí; chất; sự sống; không có; rắn, lỏng, khí; tự nhiên/ thiên nhiên; tính chất; thể/ trạng thái; vật thể nhân tạo. Hãy chọn từ/ cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau:

a) Các chất có thể tồn tại ở ba (1)................... cơ bản khác nhau, đó là (2)..............

b) Mỗi chất có một số (3)............ khác nhau khi tồn tại ở các thể khác nhau.

c) Mọi vật thể đều do (4).... tạo nên. Vật thể có sẵn trong (5).......................... được gọi là vật thể tự nhiên; vật thể do con người tạo ra được gọi là (6) ...............

d) Vật hữu sinh là vật có các dấu hiệu của (7).......... mà vật vô sinh (8)..........

e) Chất có các tính chất (9).........như hình dạng, kích thước, màu sắc, khối lượng riêng, nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, tính cứng, độ dẻo.

f) Muốn xác định tính chất (10)..........ta phải sử dụng các phép đo.

0
CÂU 1: Cho các từ sau: vật lí; chất; sự sống; không có; rắn, lỏng, khí; tự nhiên/ thiên nhiên; tính chất; thể/ trạng thái; vật thể nhân tạo. Hãy chọn từ/ cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau:a) Các chất có thể tồn tại ở ba (1)................... cơ bản khác nhau, đó là (2)..............b) Mỗi chất có một số (3)............ khác nhau khi tồn tại ở các thể khác nhau.c) Mọi vật thể đều do (4).......
Đọc tiếp

CÂU 1: Cho các từ sau: vật lí; chất; sự sống; không có; rắn, lỏng, khí; tự nhiên/ thiên nhiên; tính chất; thể/ trạng thái; vật thể nhân tạo. Hãy chọn từ/ cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau:

a) Các chất có thể tồn tại ở ba (1)................... cơ bản khác nhau, đó là (2)..............

b) Mỗi chất có một số (3)............ khác nhau khi tồn tại ở các thể khác nhau.

c) Mọi vật thể đều do (4).... tạo nên. Vật thể có sẵn trong (5).......................... được gọi là vật thể tự nhiên; vật thể do con người tạo ra được gọi là (6) ...............

d) Vật hữu sinh là vật có các dấu hiệu của (7).......... mà vật vô sinh (8)..........

e) Chất có các tính chất (9).........như hình dạng, kích thước, màu sắc, khối lượng riêng, nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, tính cứng, độ dẻo.

f) Muốn xác định tính chất (10)..........ta phải sử dụng các phép đo.

1

a) Các chất có thể tồn tại ở ba thể/ trạng thái cơ bản khác nhau đó là rắn, lỏng khí.

b) Mỗi chất có một số tính chất khác nhau khi tồn tại ở các thể khác nhau.

c) Mỗi vật thể đều do chất tạo nên. Vật thể có sẵn trong  tự nhiên/ thiên nhiên được gọi là vật thể tự nhiên. Vật thể do con người tạo ra được gọi là vật thể nhân tạo.

d) Vật hữu sinh là vật có các dấu hiệu của sự sống mà vật vô sinh không có.

e) Chất có các tính chất vật lý như hình dạng, kích thước, màu sắc, khối lượng riêng, nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, tính cứng, độ dẻo.

f) Muốn xác đinh tính chất vật lý ta phải sử dụng các phép đo.

 

12 tháng 10 2021

Thanks

Câu 1: Hãy kể 5 vật thể tự nhiên và 5 vật thể nhân tạo? Câu 2: Cho những từ hoặc cụm từ: nhiệt độ sôi,chất, sôi, tính chất, biến đổi, nước, muối ăn (NaCl), tinh bột.hãy chọn từ hoặc cụm từ đã cho để điền vào chỗ ttrống trong các câu sau cho phù hợp: a) Ngày nay khoa học đã biết hàng chục triệu __(1)__ khác nhau. Các chất thường gặp như __(2)__. b) Mỗi chất đều có những __(3)__ nhất định,...
Đọc tiếp

Câu 1: Hãy kể 5 vật thể tự nhiên và 5 vật thể nhân tạo?

Câu 2: Cho những từ hoặc cụm từ: nhiệt độ sôi,chất, sôi, tính chất, biến đổi, nước, muối ăn (NaCl), tinh bột.hãy chọn từ hoặc cụm từ đã cho để điền vào chỗ ttrống trong các câu sau cho phù hợp:

a) Ngày nay khoa học đã biết hàng chục triệu __(1)__ khác nhau. Các chất thường gặp như __(2)__.

b) Mỗi chất đều có những __(3)__ nhất định, như nước có __(4)__ là 100ºC. Chất có thể __(5)__ thành chất khác.

Câu 3:

a) Nhiều vật dụng sinh hoạt và công cụ sản xuất được làm từ các chất như sắt, nhôm, đồng, chất dẻo. Hãy kể ra ba loại vật dụng là đồ dùng thiết yếu sử dụng trong gia đình em.

b) Hãy kể ba loại sản phẩm hóa học được sử dụng nhiều trong sản xuất nông nghiệp hoặc thủ công nghiệp địa phương.

c) Hãy kể những sản phẩm hóa học phục vụ trực tiếp cho việc học tập của em và cho việc bảo vệ sức khỏe của gia đình em.

2
11 tháng 1 2018

Câu 1:

- 5 vật thể tự nhiên là: con voi, quả chanh, cây dừa, ngọn núi, con sông.

- 5 vật thể nhân tạo là: quyển sách, xe đạp, máy vi tính, đồng hồ, ngôi nhà.

Câu 2 :

a) (1): chất; (2) nước, muối ăn, tinh bột.

b) (3): tính chất; (4): nhiệt độ sôi; (5): biến đổi.

Câu 3 :

a) Ba vật dụng là đồ dùng thiết yếu sử dụng trong gia đình: quần áo, chén bát, xoong nồi.

b) Ba loại sản phẩm hóa học sử dụng nhiều trong sản xuát nông nghiệp hoặc thủ công nghiệp ở địa phương là thuốc trư sâu, phân bón hóa học, chất bảo quản thực phẩm.

c) Những sản phẩm hóa học:

• Phục vụ trực tiếp cho việc học tập là giấy, cặp, sách, bút, mực,…

• Bảo vệ sức khỏe của gia đình như thuốc chữa bệnh, thuốc bồi dưỡng sức khỏe,…

11 tháng 1 2018

Vật thể tự nhiên là vật thể tự có trong thiên nhiên , con người ko có tạo ra nhưng con người sử dụng nó .
vd : Nước , bầu khí quyển , mặt trời , mặt trăng , trái đất , con người , cây cối , đất , không khí ,...... bạn tự chọn 2 cái mà bạn thấy hay nha .
Vật thể nhân tạo là vật thể do con người tạo ra và con người cũng có sử dụng đến nó .
vd : khí cacbon , nhà , xe , trường học , phân bón , ...

Cho các từ sau: vật lí; chất; sự sống; không có; rắn; lỏng; khí; tự nhiên/ thiên nhiên; tính chất; thể / trạng thái; vật thể nhân tạo. Hãy chọn từ/ cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau:a) Các chất có thể tồn tại ở ba (1)... cơ bản khác nhau, đó là (2)...b) Mỗi chất có một số (3)... khác nhau khi tồn tại ở các thể khác nhau.c) Mọi vật thể đều do (4)... tạo nên. Vật thế có sẵn trong (5)......
Đọc tiếp

Cho các từ sau: vật lí; chất; sự sống; không có; rắn; lỏng; khí; tự nhiên/ thiên nhiên; tính chất; thể / trạng thái; vật thể nhân tạo. Hãy chọn từ/ cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau:

a) Các chất có thể tồn tại ở ba (1)... cơ bản khác nhau, đó là (2)...

b) Mỗi chất có một số (3)... khác nhau khi tồn tại ở các thể khác nhau.

c) Mọi vật thể đều do (4)... tạo nên. Vật thế có sẵn trong (5)... được gọi là vật thể tự nhiên; Vật thể do con người tạo ra được gọi là (6)...

d) Vật hữu sinh là vật có các dấu hiệu của (7)... mà vật vô sinh (8)...

 

e) Chất có các tính chất (9)... như hình dạng, kích thước, màu sắc, khối lượng riêng, nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, tính cứng, độ dẻo.

f) Muốn xác định tính chất (10)... ta phải sử dụng các phép đo.

1
QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
20 tháng 11 2023

a. (1) thể/ trạng thái, (2) rắn, lỏng, khí

b. (3) tính chất

c. (4) chất, (5) tự nhiên/ thiên nhiên, (6) vật thể nhân tạo

d. (7) sự sống, (8) không có

e. (9) vật lý, (10) vật lí

23 tháng 2 2022

.Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào?

 

Nêu lên đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của sự vật.

Vị ngữ do tính từ hoặc cụm tính từ tạo thành.

 Vị ngữ do động từ hoặc cụm động từ tạo thành.

8.  Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?

(1 Điểm)

Chỉ những sự vật có đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái được nêu ở vị ngữ.

Thường do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành.

Chỉ người, con vật, đồ vật được nhân hóa.

9. Câu kể Ai là gì? gồm 2 bộ phận đó là: 

 

Bộ phận thứ nhất là Chủ ngữ, trả lời cho câu hỏi: Ai (cái gì, con gì)?

Bộ phận thứ hai là Vị ngữ, trả lời cho câu hỏi: là gì?

Bộ phận thứ hai là Vị ngữ, trả lời cho câu hỏi: thế nào? dùng để giới thiệu hoặc nhận định.

2 tháng 10 2021

\(\text{Câu 1:}\)

\(\text{Chất: }\)\(\text{Đường, rượu, nước cất, muối ăn, thủy ngân, sắt}\)

\(\text{Hỗn hợp:}\) \(\text{Nước đồng, nước tự nhiên, nước chanh, sữa tươi, gang, thép}\)

2 tháng 10 2021

\(\text{Câu 3:}\)

\(\text{Tổng ba loại hạt là 34}\) \(\Rightarrow2p+n=34\left(1\right)\)

\(\text{Theo đề ra, ta có hệ phương trình:}\) \(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=34\\p+n=23\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=11\\n=12\end{matrix}\right.\)

\(\text{Mà:}\) \(p=e\Rightarrow p=e=11\)

\(\text{Vậy}\) \(\left\{{}\begin{matrix}p=e=11\\n=12\end{matrix}\right.\)

23 tháng 4 2019

Ở nhiệt độ xác định, số gam chất tan có thể tan trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa được gọi là độ tan của chất.

Những hợp chất được tạo nên do phân tử chất tan kết hợp với phân tử nước gọi là các hiđrat.

Dung dịch là hỗn hợp đồng chất của chất tan và dung môi.

Dung dịch không thể hòa tan thêm chất tan ở nhiệt độ xác định gọi là dung dịch bão hòa.