K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

*Đề ôn thi HKI* Bài 1: a)Thế nào là hai lực cân bằng? Nêu kết quả tác dụng của hai lực cân bằng lên vật đứng yên. b) Hình bên là một vật nặng được treo đứng yên trên một lò xo. Theo em có những lực nào tác dụng lên vật? Những lực đó có đặc điểm gì? c) Vật trong hình bên có khối lượng 200g. Em hãy mô tả phương, chiều và cho biết cường độ của các lực tác dụng lên vật. *Hình bên*: là một cái lò xo...
Đọc tiếp

*Đề ôn thi HKI*

Bài 1:

a)Thế nào là hai lực cân bằng? Nêu kết quả tác dụng của hai lực cân bằng lên vật đứng yên.

b) Hình bên là một vật nặng được treo đứng yên trên một lò xo. Theo em có những lực nào tác dụng lên vật? Những lực đó có đặc điểm gì?

c) Vật trong hình bên có khối lượng 200g. Em hãy mô tả phương, chiều và cho biết cường độ của các lực tác dụng lên vật.

*Hình bên*: là một cái lò xo đang treo một quả nặng.

Bài 2: Làm thế nào để đo được độ dày của một tờ giấy, nếu chỉ với một thước thẳng?

Bài 3: Có hai bình dung tích 2 lít và 5 lít. Em hãy tìm cách đong 1 lít nước.

Bài 4: Người thợ xây dùng dây dọi gồm quả nặng treo vào đầu sợi dây(đôi khi dùng viên gạch buộc vào đầu một sợi dây thay cho dây dọi) để xác định phương thẳng đứng của bức tường khi xây. Vậy quả nặng của dây dọi chịu tác dụng của những lực nào? Những lực này có đặc điểm gì?

*Ai làm xong hôm nay càng tốt, ngày mai hoặc ngày mốt mình xem bài làm của các bạn(đúng) mik cho 2 tick*

1
13 tháng 10 2018

bài 1:

a, - Lực cân bằng là hai lực có cùng phương nhưng ngược chiều nhau, cùng độ lớn và cùng tác dụng lên 1 vật

- Hai lực cân bằng tác dụng lên 1 vật đứng yên thì vật đó sẽ đứng yên mãi mãi

b, Hình :

- Vật được 2 lực tác dụng lên là

+ Lực kéo của lò xo

+ lực hút của Trái đất

- Đặc điểm của chúng:

+ cùng phương

+ ngược chiều

+ cùng độ lớn

+ cùng tác dụng lên 1 vật

====> Vật đứng yên

19 tháng 10 2018

Ok! Thanks ^.^

25 tháng 12 2020

a Khi đã đứng yên vật chịu tác dụng của 2 lực cân bằng

b Trọng lực có phương thẳng đứng,chiều từ trên xuống dưới

Lực kéo của sợi dây: Phương thẳng đứng chiều từ dưới lên trên

25 tháng 12 2020

CẢNH BÁO! Tiếp tục đọc, hoặc linh hồn của bạn sẽ được thực hiện, ngay cả khi bạn đọc từ "cảnh báo"! Có một lần là một người tên là Duke Hunapon. Anh ta lười biếng, và rất bảnh bao. Anh ấy luôn mặc một chiếc áo khoác, không có vấn đề gì ở bên ngoài. Anh ta có một người anh trai tên là Michael, người luôn làm anh ta vây quanh. Một ngày nọ, Michael bị giết, và nó ảnh hưởng rất nhiều đến Duke. Anh ta phát điên và bắt đầu giết người. Chẳng mấy chốc, anh ta đã chiến đấu với ai đó và bị giết. Bây giờ, anh ta đi lang thang xung quanh như một bộ xương cao với một chiếc áo sơ mi màu đỏ, và cùng một chiếc áo hoodie mà Duke đã mặc. Bộ xương này được gọi là "Swapfell Papyrus", và anh ta sẽ giết bạn nếu bạn không đăng bài này trên 15 phần bình luận của bất kỳ trang web nào trước khi đi ngủ. Nếu bạn thất bại, và bạn thức dậy khi anh ta ở trong phòng của bạn, cái chết của bạn sẽ chậm và rất đau đớn. Một cô gái tên Lily Lilupanin đọc điều này, và không nghe. Cô bị hãm hiếp và bị giết trong giấc ngủ. Nếu bạn sao chép và dán vào 15 phần bình luận của bất kỳ trang web nào trước khi đi ngủ, Swapfell Papyrus sẽ đảm bảo bạn cảm thấy an toàn

 

29 tháng 11 2017

a. Các lực tác dụng lên vật là:

P: Trọng lực

T: Lực kéo của lò xo

b.Vì vật đang ở trong trạng thái đứng yên nên hai lực này cân bằng

Cụ thể là: Trọng lực có chiều hướng xuống, phương thẳng đứng

Lực kéo của lò xo có chiều hướng lên, phương thẳng đứng

=> Hai lực cùng phương, ngược chiều, cùng tác dụng lên một vật và làm vật đó đứng yên nên hai lực là hai lực cân bằng

c. Ta có: Fđh=P=200.10-3.10=2N

15 tháng 12 2016

chịu tác dụng của 2 lực cân bg, lực hút

 

18 tháng 12 2016

Khi vật đứng yên có 2 lực cân bằng tác dụng vào vật

a)- Hai lực cân bằng là 2 lực mạnh như nhau, có cùng phương (nằm trên cùng 1 đường thẳng) nhưng ngược chiều tác dụng vào cùng 1 vật

- Một vật đứng yên chịu tác dụng của 2 lực cân bằng thì vật vẫn tiếp tục đứng yên.

Ví dụ: Quyển sách đặt trên bàn sẽ chịu tác dụng của 2 lực:

   - Lực hút của trái đất có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống.

   - Lực nâng của mặt bàn có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên.

  Vì quyển sách nằm yên nên 2 lực này là 2 lực cân bằng.

b)

  1. Lực tác dụng lên vật gây ra kết quả: Lực tác dụng lên một vật có thể làm nó biến đổi chuyển động hoặc biến dạng. Hai kết quả này có thể cùng xảy ra.
  2. VD:
  • Lực làm vật biến đổi chuyển động:

+) Dùng chân đá trái banh. Lực của chân ta đã làm trái banh đang đứng yên thì bắt đầu chuyển động.

+) Khi chơi bắn bi, viên bi đang nằm yên trên mặt đất thì chịu tác dụng lực của tay ta làm nó biến đổi chuyển động.

+) Khi đóng đinh vào tường, búa tác dụng vào đinh làm đinh đang đứng yên chuyển động đập sâu vào tường.

  • Lực làm vật biến dạng:

+) Dùng tay bẻ một cành cây, lực của tay ta làm cành cây biến dạng.

+) Dùng tay nén hai đầu lò xo lại, ta thấy cả lò xo và tay đều biến dạng 

+) Khi cái vợt đập vào một quả bóng thì cả vợt lẫn bóng đều bị biến dạng. 

  • Lực vừa làm vật biến dạng vừa làm vật biến đổi chuyển động:

+) Đá trái banh vào tường. Lực cản của tường làm trái banh biến dạng đồng thời làm cho trái banh biến đổi chuyển động.

Câu 2 mik làm đc nhưng dài lắm sorry bạn nha

Hk tốt,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,

k nhé Chi Nguyễn Thị Diệp

9.1 Trọng lực nào dưới đây là lực đàn hồi ? A. Trọng lực của một quả nặng. B. Lực hút của một nam châm tác dụng lên một miếng sắt. C. Lực đẩy của lò xo dưới yên xe đạp. D. lực kết dính giữa một tờ giấy dán trên bảng với mặt bảng. 9.2 Bằng cách nào em có thể nhận biết một vật có tính chất đàn hồi hay không đàn hồi ? Hãy nêu một thí dụ minh họa. 9.3 Đánh dấu x vào ô...
Đọc tiếp

9.1 Trọng lực nào dưới đây là lực đàn hồi ?

A. Trọng lực của một quả nặng. B. Lực hút của một nam châm tác dụng lên một miếng sắt.

C. Lực đẩy của lò xo dưới yên xe đạp. D. lực kết dính giữa một tờ giấy dán trên bảng với mặt bảng.

9.2 Bằng cách nào em có thể nhận biết một vật có tính chất đàn hồi hay không đàn hồi ? Hãy nêu một thí dụ minh họa.

9.3 Đánh dấu x vào ô tương ứng với vật có tính chất đàn hồi : ( các bạn chỉ cần ghi câu ra thôi nha )

  • Một cục đất xét
  • Một của bóng cao su
  • Một quả bóng bàn
  • Một hòn đá
  • Một chiếc lưỡi cưa
  • Một đoạn dây đồng nhỏ

9.4 Hãy dùng những từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau :

- Lực đàn hồi - Biến dạng

- Trọng lượng - Lực cân bằng - Vật có tính chất đàn hồi

a) Quan sát một cái cung treo trên tường, ta thấy dây cung làm cho cánh cung bị cong đi. Cánh cung đã bị ............... Cánh cung là một ............... Khi nó bị biến dạng, nó sẽ tác dụng vào hai đầu dây cung hai ............... Hai lực này cùng tác dụng vào dây cung, chúng có cùng phương, ngược chiều và là hai ..............

b) Một người đứng yên trên một tấm ván mỏng. Tấm ván bị cong đi. Nó đã bị ................ Đó là do kết quả tác dụng của ............... của người. Tấm ván là ................ Khi bị cong, nó sẽ tác dụng vào người một .............. Lực này và trọng lực của hai người là hai ............... .

c) Một người ngồi trên một chiếc xe đạp. Dưới tác dụng của ................. của người, lò xo ở yên xe bị nén xuống. Nó đã bị .............. Lò xo ở yên xe là ............... Khi bị biến dạng, nó sẽ tác dụng vào người một ............... đẩy lên. Lực này và trọng lực của người là hai ...................

9.5 Biến dạng của vật nào dưới đây là biến dạng đàn hồi :

A. Cục đất xét B. Sợi đây đồng

C. Sợi dây cao su D. Quả ổi chín

9.6 Treo thẳng đứng một lò xo, đầu dưới được gắn với một quả cân 100g thì lò xo có độ dài là 11cm ; nếu thay bằng quả cân 200g thì lò xo có độ dài là 11,5cm. Hỏi nếu treo quả cân 500g thì lò xo sẽ có độ dài bao nhiêu ?

A. 12cm B. 12,5cm

C. 13cm D. 13,5cm

9.7* nếu treo quả cân 1kg vào một cái '' cân lò xo '' thì lò xo của cân có độ dài 10cm. Nếu treo quả cân 0,5kg thì lò xo có độ dài 6cm. Hỏi nếu treo quả cân 200g thì lò xo sẽ có độ dài bao nhiêu ?

A. 7,6cm B. 5cm

C. 3,6cm D. 2,4cm

9.8 Dùng những số liệu thích hợp trong khung để điền vào những chỗ trống trong các câu dưới đây :

- Trọng lực - lực đàn hồi

- dãn ra - cân bằng lẫn nhau

a) Treo một quả nẵng vào một lò xo. Lò xo sẽ bị ...............

b) Lực mà lò xo tác dụng vào quả nặng là ................

c) Quả nặng đứng yên. Nó chịu tác dụng đồng thời của hai lực là lực đàn hồi và ..................

d) Hai lực này ..................

9.9 Nếu treo một quả cân 100g vào một sợi dây cao su thì khi đứng yên quả cân chịu tác dụng

A. chỉ của trọng lực có độ lớn là 1N. C. của trọng lực có độ lớn 1N và lực đàn hồi có độ lớn 1N.

B. chỉ của lực đàn hồi có độ lớn là 10N. D. của trọng lực có độ lớn 1N và lực đàn hồi có độ lớn 10N.

6
11 tháng 11 2016
9.1. Lực nào dưới đây là lực đàn hồi?
A. Trọng lực của một quả nặng
B. Lực hút của một nam châm tác dụng lên một miếng sắt
C. Lực đẩy của lò xo dưới yên xe đạp
D. Lực kết dính giữa một tờ giấy dán trên bảng với mặt bảng.
9.2. Bằng cách nào em có thể nhận biết một vật có tính chất đàn hồi hay không đàn hồi? Hãy nêu một thí dụ minh họa.
Giải
Để nhận biết một vật có tính đàn hồi: làm cho vật bị biến dạng, khi ngừng tác dụng lực gây ra biến dạng thì xem vật có trở lại hình dạng ban đầu hay không.
Ví dụ: Ta dùng tay đè lên một dây cao su, thấy dây cao su bị biến dạng. không dùng tay tác động lên dây thì sau một thời gian dây trở lại hình dạng ban đầu.
9.3. Hãy đánh dấu x vào ô ứng với vật có tính chất đàn hồi:
A. Một cục dất sét
B. Một hòn đá
C. Một quả bóng cao su
D. Một chiếc lưỡi cưa
E. Một quả bóng bàn
F. Một đoạn dây đồng nhỏ
9.4. Hãy dùng những từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
- lực đàn hồi
- trọng lượng
- lực cân bằng
- biến dạng
- vật có tính chất đàn hồi
Quan sát một cái cung bằng tre treo trên tường, ta thấy dây cung làm cho cách cung bị cong đi (H9.1a)

a) Cánh cung đã bị biến dạng cánh cung là một
vật có tính chất đàn hồi khi nó bị biến dạng, nó sẽ tác dụng vào hai đầu dây cung hai lực đàn hồi hai lực này cùng tác dụng vào dây cung, chúng nó cùng phương, ngược chiều và là hai lực cân bằng.
b) Một người đứng yên trên một tấm ván mỏng. Tấm ván bị cong đi (H9.1b). Nó đã bị biến dạng đó là do kết quả tác dụng của trọng lượng của người. Tấm ván là vật có tính chất đàn hồi khi bị cong, nó sẽ tác dụng vào người một lực đàn hồi lực này và trọng lượng của người là hai lực cân bằng.
 c) Một người ngồi trên một chiếc xe đạp. Dưới tác dụng của trọng lượng của người, lò xo ở yên xe bị nén xuống. Nó đã bị biến dạng. Lò xo ở yên xe là vật có tính chất đàn hồi. Khi bị biến dạng, nó sẽ tác dụng vào người một lực đàn hồi đẩy lên. Lực này và trọng lực của người là hai lực cân bằng.9.5. Biến dạng của vật nào dưới dây là biến dạng đàn hồi?
A. Cục đất sét
B. Sợi dây đồng
C. Sợi dây cao su
D. Quả ổi chín.
9.6. Treo thẳng đứng một lò xo, đầu dưới gắn với một quả cân ?0g thì lò xo có độ dài là 11cm; nếu thay bằng quả cân 200g thì lò xo có độ dài là 11,5cm. Hỏi nếu treo quả cân 500g thì lò xo có độ dài bao nhieu?
A. 12cm
B. 12,5cm
C. 13cm
D. 13,5cm.
9.7*. Nếu treo quả cân 1kg vào một cái “cân lò xo”của cân có độ dài 10cm. Nếu treo quả cân 0,5kg thì lò xo có độ dài 6cm. Hỏi nếu treo quả cân 200g thì lò xo sẽ có độ dài bao nhiêu?
A. 7,6cm
B. 5cm
C. 3,6cm
D. 2,4cm.
9.8. Dùng những số liệu thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu dưới đây:
- trọng lực
- lực đàn hồi
- dãn ra
- cân bằng lẫn nhau
a) Treo một quả bóng nặng vào một lò xo. Lò xo sẽ bị dãn ra.
b) Lực mà lò xo tác dụng vào quả nặng là lực đàn hồi.
c) Quả nặng đứng yên. Nó chịu tác dụng đồng thời của hai lực là lực đàn hồi và trọng lực.
d) Hai lực này cân bằng lẫn nhau.
9.9. Nếu treo một quả cân 100g vào một sợi dây cao su thì khi đã đứng yên quả cân chịu tác dụng
A. chỉ của trọng lực có độ lớn 1N
B. chỉ của lực đàn hồi có độ lớn là 10N
C. của trọng lực có độ lớn 1N và lực đàn hồi có độ lớn 1N
D. của trọng lực có độ lớn 1N và lực đàn hồi có độ lớn 10N.

lại copy về hả

2 tháng 1 2020

17 tháng 4 2022

16 tháng 12 2018

a) Độ biến dạng của lò xo là :

     30 - 28 = 2 ( cm )

b) Khi vật nặng đứng yên , thì lực đàn hồi mà lò xo tác dụng vào nó đã cân bằng với lực hút của Trái Đất ( hay trọng lượng của vật nặng )

16 tháng 12 2018

tóm tắt bn ơi mik sắp thi hok kì roy

21 tháng 10 2016

Lần sau bạn nhớ gõ có dấu

a) Vật A chịu tác dụng của 2 lực cân bằng là lực hút của Trái Đất (trọng lực) và lực căng của sợi dây. 2 lực này là 2 lực cân bằng vì 2 lực này mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều, cùng tác dụng vào cùng vật A.

b) P = 10.m = 10.0,3=3 (N)

Trọng lực tác dụng vào vật A có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống, độ lớn = 3N

Lực căng của sợi dây tác dụng vào vật A có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên, độ lớn = 3N (vì cân bằng với trọng lực)

22 tháng 10 2016

Giỏi thế