K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 9 2021

Số hạt proton của X là \(\dfrac{41,625.10^{-19}}{1,602.10^{-19}}=26\)

Suy ra X là Fe

Số hạt proton của Y là \(\dfrac{1,7622.10^{-18}}{1,602.10^{-19}}=11\)

Suy ra Y là Natri

Nguyên tử khối của Z là \(\dfrac{1,794.10^{-22}}{1,6605.10^{-24}}=108\)

Suy ra Z là Ag

Nguyên tử khối của T là \(\dfrac{9,2988.10^{-23}}{1,6605.10^{-24}}=56\)

Suy ra T là Fe

 

19 tháng 10 2021

Bài 1

Gọi p, n, e lần lượt là số proton, nơtron và electron

a) Theo bài ra ta có:

{p+e+n=52p+e−n=16{p+e+n=52p+e−n=16{2p+n=522p−n=16{2p+n=522p−n=16

⇔ p = e = 17 ; n = 18

b) _X là Clo

_Kí hiệu hóa học : ClCl

_Nguyên tử khối 35,5

c) Khối lượng tuyệt đối

mp + me + mn = 1,6726. 10-27. 17 + 9,1094. 10-31.17 + 1,6748. 10-27. 18 ≈ 5,8596. 10-26 kg ≈ 5,8593. 10-23 g.

Câu 15: Ký hiệu nguyên tử biểu thị đầy đủ đặc trưng cho một nguyên tử của một nguyên tố hóa học vì nó cho biết A. số nơtron N. B. số khối A và số hiệu nguyên tử Z. C. số hiệu nguyên tử Z. D. điện tích hạt nhân Z+. Câu 6: Cho ký hiệu nguyên tử 39 K . Chọn phát biểu đúng về kali. 19 A. Kali có 19 proton và 20 electron. B. Nguyên tử kali có 3 lớp electron. C. Kali có số khối là 39. D. Kali có...
Đọc tiếp

Câu 15: Ký hiệu nguyên tử biểu thị đầy đủ đặc trưng cho một nguyên tử của một nguyên tố hóa học vì nó cho biết A. số nơtron N. B. số khối A và số hiệu nguyên tử Z. C. số hiệu nguyên tử Z. D. điện tích hạt nhân Z+. Câu 6: Cho ký hiệu nguyên tử 39 K . Chọn phát biểu đúng về kali. 19 A. Kali có 19 proton và 20 electron. B. Nguyên tử kali có 3 lớp electron. C. Kali có số khối là 39. D. Kali có điện tích hạt nhân là 39+. Câu 17: Nếu nguyên tử có Z hạt proton; N hạt nơtron và A là số khối thì tổng số hạt trong nguyên tử là A. 2A – Z. B. A + N. C. 2A – N. D. Z + N. Câu 18: Tổng số hạt nơtron và electron có trong nguyên tử 65 Cu là 29 A. 65. B. 29. C. 58. Câu 19: Trường hợp duy nhất nào sau đây hạt nhân nguyên tử chỉ có proton, không có nơtron? A. 1H B.21H C.31H Câu 20: Chọn đáp án sai: A. Số electron ngoài vỏ bằng số proton trong hạt nhân. B. Hạt nhân có kích thước rất nhỏ so với nguyên tử C. Số khối A = Z + N. D. Nguyên tử khối bằng số nơtron trong hạt nhân. D.01H Câu 21: Nguyên tử nào trong các nguyên tử sau đây có 20 proton, 20 electron, 18 nơtron? A. 40Ca B. 35Cl C. 38Ca D. 40Ar 20 17 20 18 Câu 22: Tổng các hạt cơ bản trong một nguyên tử là 155 hạt. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33 hạt. Số khối của nguyên tử đó là A. 119. B. 113. C. 108. D. 112. Câu 23: Nguyên tử photpho có 15 proton, 16 nơtron và 15 electron , khối lượng của 1 nguyên tử photpho là: A. 31g. B. 30g. C. 46u. D. 31u. Câu 24: Một nguyên tử của nguyên tố kim loại X có tổng số hạt cơ bản là 34.Phát biểu nào dưới đây không đúng về X A. số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện dương 1 hạt. B. X là kim loại C. X có kí hiệu nguyên tử 34 X . D. số khối của X bằng 23. 11 Câu 25: Nguyên tử X có tổng số hạt là 40, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12. Khảng định nào sau đây là đúng? A. X là phi kim. B. Điện tích hạt nhân của X là + 2,0826.10-18 C. C. X là nguyên tố s D. Ở trang thái cơ bản nguyên tử X có 1 electron p

0
20 tháng 7 2015

Nếu tổng số hạt < 60 có thể áp dụng công thức tính nhanh như sau: Số hạt proton = số điện tích hạt nhân = số electron = Z = [tổng/3]  (phần nguyên tổng số hạt chia cho 3).

1/ Z = [52/3] = 17, 2Z - N = 16 suy ra N = 18, số khối A = Z + N = 35. Nguyên tố cần xác định là Clo.

2/ Z = [18/3] = 6, 2Z = 2N suy ra N = 6, số khối A = 12. Nguyên tố cần xác định là Cacbon.

10 tháng 7 2017

Theo bài ra ta có :\(\left[{}\begin{matrix}p+e+n=52\\p=e\\\left(p+e\right)-n=16\end{matrix}\right.< =>\left[{}\begin{matrix}2p+n=52\\p=e\\2p=16+n\end{matrix}\right.< =>\left[{}\begin{matrix}16+n+n=52\\p=e\\2p=16+n\end{matrix}\right.< =>\left[{}\begin{matrix}2n+16=52\\p=e\\2p=16+n\end{matrix}\right.=>\left[{}\begin{matrix}2n=36\\p=e\\2p=16+n\end{matrix}\right.=>n=18=>p=e=\dfrac{52-18}{2}=17\)Vậy X thuộc nguyên tố Clo (Cl)

Chúc bạn học tốt !!!

loading...

*nếu có điểm nào thắc mắc cứ hỏi mình ạ!

15 tháng 12 2022

cảm ơn bạn :>

20 tháng 7 2021

Bài 1:

Ta có: Số proton= Số electron

=> p=e=6 hạt

Ta lại có: Số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện:

=> 2p=2n <=> 2.6 = 2.n => n= \(\dfrac{2.6}{2}=\dfrac{12}{2}=6\) hạt

Vậy trong nguyên tử C có: Số p=6 hạt

                                            Số e=6 hạt

                                            Số n=6 hạt

20 tháng 7 2021

Bài 2:

Vì số proton = số electron

=> p=n=13 hạt

Trong nguyên tử số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 hạt:

=> 2p - n=12 

<=> 2.13-n=12                                                                                              <=> 26-n=12 =>n= 26-12= 14 hạt

Vậy trong nguyên tử nhôm có:

số e= 13 hạt

số p= 13 hạt

số n= 14 hạt