K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 10 2018

mik có đề GDCD 6 15 phút nè, 10 phút nữa mik gửi cho nhé!

5 tháng 10 2018

Đề GDCD:

Câu 1: Em cần phải biết ơn những ai, vì sao?

Câu 2: Ở lứa tuổi học sinh, em cần làm gì để thể hiện lòng biết ơn với ông bà, bố mẹ?

28 tháng 11 2016

Cô mình cho viết bài TLV số 3 đề: Phát biểu cảm nghĩ của em về tác phẩm Cảnh khuya của Hồ Chí Minh.

 

28 tháng 11 2016

Bn co blam ko

Cho mk xin vs

Bn thi hki 1 chua

 

mik có nè bạn cho mik đã

11 tháng 2 2019

Chi bn cái j cơ ,mk ko hiểu 

26 tháng 12 2017

roi cua chi

27 tháng 12 2017

de moi noi moi khac nhe ban

de moi noi moi khac nhe ban

de moi noi moi khac nhe ban

de moi noi moi khac nhe ban

de moi noi moi khac nhe ban

I. Trắc nghiệm: (3 điểm) Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau câu 1,2 3:

Câu 1 (0,5đ) Lớp vỏ khí gồm mấy tầng?

a. 2 Tầng                b. 3 Tầng                c. 4 Tầng            d. 5 Tầng

Câu 2 (0,5đ): Thành phần của không khí bao gồm:

a.Ni tơ 78%, Ô xi 12%, hơi nước và các khí khác 1%

b.Ni tơ 87%, Ô xi 21%, hơi nước và các khí khác 1%

c.Ni tơ 78%, Ô xi 21%, hơi nước và các khí khác 1%

d.Ni tơ 78%, Ô xi 1%, hơi nước và các khí khác 21%

Câu 3 (0,5đ): Nhiệt độ không khí ở độ cao 1000m là bao nhiêu khi nhiệt độ không khí ở độ cao 0 m là 24oC ?

a. 16oC.                b. 18oC.             c. 20oC.                 d. 22oC.

Câu 4 (1,5đ): Lựa chọn cụm từ thích hợp trong ngoặc (Khối khí nóng, khối khí lạnh, khối khí lục địa, khối khí đại dương) để diền vào dấu (...) để được khái niệm đúng.

a) .................................... hình thành trên các vùng vĩ độ thấp có nhiệt độ tương đối cao.

b) ..................................... hình thành trên các vùng đất liền có tính chất tương đối khô.

c) ....................................... hình thành trên các vùng vĩ cao có nhiệt độ tương đối thấp.

II. Tự luận (7đ):

Câu 1 (2đ): Nhiệt độ không khí là gì? Nêu các nhân tố ảnh hưởng đến sự thay đổi của nhiệt độ không khí?

Câu 2 (2đ): Khí áp là gì? Trình bày sự phân bố các đai khí áp cao và thấp trên Trái đất.

Câu 3 (3,đ): Cho bảng số liệu về lượng mưa (mm) ở Thành phố Hồ Chí Minh:

Tháng123456789101112
Lượng mưa181416351101601501451581405525

a) Tính tổng lượng mưa trong năm

b) Tính tổng lượng mưa trong các tháng mùa mưa (t5- t10)

c) Tính tổng lượng mưa trong các tháng mùa khô (t 11- t 4)

lớp 6 bạn ơi

mk có nhưng 0 mún vít đâu 

31 tháng 10 2019

em mik cs nhưng nó nộp cho cô rồi

9 tháng 10 2018

banh mình ms k tra lí thôi

9 tháng 10 2018

bạn ơi, mik tưởng đề thi của các trường khác nhau mà

sorry mik k có

A. TRẮC NGHIỆM (3 điểm)

I. Chọn một hoặc hai phương án trả lời đúng nhất. (2 điểm)

Câu 1: Đặc điểm nổi bật của khí hậu nhiệt đới gió mùa là:

A. Có thời kì khô hạn;                 B. Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo mùa gió;

C. Thời tiết luôn diễn biến thất thường;     D. Nắng nóng, mưa nhiều quanh năm;

Câu 2: Vấn đề cần quan tâm giải quyết ở đới lạnh đó là:

A. Thiếu nguồn nhân lực để phát triển kinh tế.;   C. Ô nhiễm nguồn nước.

B. Ô nhiễm không khí.                     D. Nguy cơ tuyệt chủng một số loài động vật quý.

Câu 3: Cảnh quan môi trường nhiệt đới thay đổi về chí tuyến theo thứ tự:

A. Rừng thưa, xa van, nửa hoang mạc.        B. Nửa hoang mạc, rừng thưa, xa van.

C. Xa van, nửa hoang mạc, rừng thưa.         D. Rừng thưa, nửa hoang mạc, xa van

Câu 4: Rừng rậm xanh quanh năm là loại rừng chính thuộc:

A. Môi trường nhiệt đới                B. Môi trường xích đạo ẩm

C. Môi trường nhiệt đới gió mùa.         D. Môi trường hoang mạc

II. Dựa vào kiến thức đã học hãy điền từ (hoặc cụm từ) vào ô trống (1 điểm)

Ở đới ôn hòa thiên nhiên phân hóa theo......(1)........một năm có bốn mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông. Các kiểu môi trường cũng thay đổi từ Bắc xuống Nam là do... (2)...., thay đổi từ Tây sang Đông do ảnh hưởng của......(3).....và.....(4)..........

B. TỰ LUẬN (7 điểm)

Câu 1: (2,5 điểm) Nêu vị trí, đặc điểm môi trường nhiệt đới? Nước ta thuộc kiểu môi trường nào?

Câu 2: (2 điểm) Trình bày đặc điểm về hình dạng, địa hình và khoáng sản của châu Phi?

Câu 3: (2,5 điểm) Nêu những nguyên nhân và hậu quả của ô nhiễm nước ở đới ôn hòa? Liên hệ ở địa phương về tình trạng này?

Câu 4: (1 điểm). Dành cho lớp A, B, câu 1, 3 tính 2đ/câu.

Qua bảng số liệu dưới đây (nhiệt độ, lượng mưa trung bình tháng), em hãy xác định địa điểm này thuộc môi trường địa lí nào trên Trái Đất? Giải thích?

Tháng

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Nhiệt độ (0C)

25

25

26

27

28

25

26

27

27

28

25

25

Lượng mưa: mm

45

50

90

135

350

400

220

60

70

170

200

100

 

Có đáp án:

A. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)

I. Chọn một hoặc hai phương án trả lời đúng nhất. (2 điểm)

Câu 1: B, C (0,5đ).          Câu 2: A, D. (0,5đ)

Câu 3: A (0,5đ);            Câu 4: B (0,5đ)

* Lưu ý: HS chọn được 2 ý, mỗi ý đúng thì được 0,25đ, nếu chọn 1, 3, 4, 5 ý thì không cho điểm dù có 2 ý đúng.

II. Điền vào ô trống những nội dung kiến thức cho phù hợp: (mỗi ý trả lời đúng 0,25đ)

(1) thời gian;            (2) vĩ độ;

(3) dòng biển;           (4) gió tây ôn đới.

B. TỰ LUẬN (7 điểm)

Câu 1: HS trả lời được các ý sau

  • Môi trường nhiệt đới:
    • Vị trí: Nằm ở khoảng 50B và 50N đến chí tuyến ở 2 bán cầu. (0,5đ)
    • Đặc điểm:
      • Nóng quanh năm, có thời kì khô hạn, càng gần chí tuyến thời kì khô hạn càng kéo dài, biên độ nhiệt trong năm càng lớn. (0,5đ)
      • Lượng mưa và thảm thực vật thay đổi từ xích đạo về chí tuyến. (0,5đ)
  • Nước ta thuộc kiểu môi trường nhiệt đới gió mùa. (0,5đ)

Câu 2: HS trả lời được các ý sau

  • Hình dạng: châu Phi có dạng hình khối (0,25đ), đường bờ biển ít bị chia cắt, rất ít vịnh biển, bán đảo, đảo. (0,25đ)
  • Địa hình: tương đối đơn giản (0,25đ), có thể coi toàn bộ châu lục là khối sơn nguyên lớn. (0,25đ)
  • Khoáng sản: nguồn khoáng sản phong phú (0,25đ), nhiều kim loại quý, hiếm (vàng, kim cương, u-ra-ni-um...) (0,25đ)

Câu 3: HS trả lời được các ý sau

  • Nguyên nhân:
    • Ô nhiễm biển là do váng dầu, các chất độc hại bị đưa ra biển. (0,25đ)
    • Ô nhiễm nước sông, hồ và nước ngầm là do hoá chất thải ra từ các nhà máy, lượng phân hoá học và thuốc trừ sâu dư thừa trên đồng ruộng, cùng các chất thải nông nghiệp. (0,25đ)
  • Hậu quả:
    • Làm chết ngạt các sinh vật sống trong nước. (0,25đ)
    • Thiếu nước sạch cho đời sống và sản xuất. (0,25đ)
  • Liên hệ được: chất thải, rác thải ra sông, suối... nông dân phun thuốc trừ sâu trên đồng ruộng...(1đ)

Câu 4: 

  • HS nhận dạng đúng môi trường xích đạo ẩm. (0,5đ)
  • Giải thích: vì nhiệt độ trung bình năm 250C, biên độ nhiệt năm thấp 30C, mưa quanh năm, lượng mưa trung bình năm trên 1500mm. (1đ)