K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔAMC có 

D là trung điểm của AM

I là trung điểm của CA

Do đó: DI là đường trung bình của ΔAMC

Suy ra: DI//MC và \(DI=\dfrac{MC}{2}\left(1\right)\)

Xét ΔMBC có 

E là trung điểm của MB

H là trung điểm của BC

Do đó: EH là đường trung bình của ΔMBC

Suy ra: EH//MC và \(EH=\dfrac{MC}{2}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra EH//DI và EH=DI

hay DIHE là hình bình hành

 1. Cho tứ giác ABCD ( AD không song song BC) có E,F lần lượt là trung điểm AD, BC và EF=AB+CD/2. Chứng minh rằng tứ giác ABCD là hình thang.2. Cho tứ giác ABCD có AD=BC. Đường thẳng đi qua trung điểm M và N của 2 cạnh AB và CD cắt AD và BC lần lượt tại E và F. Chứng minh góc AEM=góc MFB.3. Cho tam giác ABC (AB>AC). Trên cạnh AB lấy điểm D sao cho BD=AC. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của AD, BC. Chứng minh góc...
Đọc tiếp

 

1. Cho tứ giác ABCD ( AD không song song BC) có E,F lần lượt là trung điểm AD, BC và EF=AB+CD/2. Chứng minh rằng tứ giác ABCD là hình thang.

2. Cho tứ giác ABCD có AD=BC. Đường thẳng đi qua trung điểm M và N của 2 cạnh AB và CD cắt AD và BC lần lượt tại E và F. Chứng minh góc AEM=góc MFB.

3. Cho tam giác ABC (AB>AC). Trên cạnh AB lấy điểm D sao cho BD=AC. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của AD, BC. Chứng minh góc BAC = 2.BMN

4. Cho tứ giác ABCD, gọi A', B', C', D' lần lượt là trọng tâm của các tam giác BCD, ACD, ABD, ABC. Chứng minh rằng các đường thẳng AA', BB', CC', DD' đồng quy.

5. Cho tam giác ABC, G là trọng tâm. Đường thẳng d không cắt các cạnh của tam giác ABC. Gọi A', B', C', G' lần lượt là hình chiếu của A, B, C, G trên đường thẳng d. Chứng minh GG'=AA'+BB'+CC'/3

0
25 tháng 8 2017

Cho tam giác đều ABC diện tích 80 cm2. Dựng một tam giác vuông cân BCD như hình vẽ.

do-ban-giai-duoc-bai-hinh-hoc-lop-8-ve-tam-giac

Sau đó lại lấy cạnh BD của tam giác vuông cân để dựng một tam giác đều. Cứ lặp đi lặp lại như vậy đến tam giác đều thứ 4.

Hỏi tam giác đều thứ 4 có diện tích bằng bao nhiêu?

Đáp án: 10 cm2.

Gọi cạnh tam giác đều ABC là a.

Áp dụng định lý Pytago vào tam giác vuông cân BCD ta có BD = CD = a√2/2

Nhận thấy, BD chính là cạnh của tam giác đều tiếp theo. Từ đó suy ra cạnh của tam giác đều tiếp theo luôn giảm √2/2 lần so với cạnh của tam giác đều trước đó.

Suy ra cạnh của tam giác đều thứ 4 giảm (√2/2)= √2/4 lần so với cạnh tam giác đầu tiên. Từ đây ta có diện tích tam giác đều thứ tư bằng (√2/4)= 1/8 lần so với diện tích tam giác đều đầu tiên.

Vậy diện tích tam giác đều thứ 4 bằng 80/8 = 10 cm2.