K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 10 2018

Cách làm:

1. Mở bài: giới thiệu tác giả tác phẩm, trích dẫn nhận định

2. Thân bài:

a. Giải thích + bàn luận về nhận định:

- thăng hoa là gì?

- tâm hồn lãng mạn là gì?

- cả câu có nghĩa là gì?

=> Khẳng định quan điểm trên đúng hay sai? Đã đủ chưa?

b. Chứng minh.

* Sự thăng hoa của hồn thơ ấy đã miêu tả được bức tranh thiên nhiên vừa hoang sơ hùng vĩ, vừa thơ mộng trữ tình. (Phân tích khổ 1)

* Sự thăng hoa của hồn thơ còn tạo nên hình tượng những người lính vừa hào hùng, hào hoa vừa bi tráng. (Phân tích khổ 2, 3)

3. Kết bài:

- Đánh giá, khẳng định lại một lần nữa tính đúng đắn của nhận định (hoặc bác bỏ nhận định nếu không đồng ý)

- Đánh giá lại giá trị nội dung nghệ thuật của tác phẩm và vị trí của Quang Dũng trong nền thơ ca hiện đại Việt Nam

4 tháng 10 2018

Cô giúp giùm em giải thích từ ''Thăng hoa", '' Tâm hồn lãng mạn" và rút ra quan điểm của nhận định trên ạ. Em cảm ơn cô nhiều ạ!

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
30 tháng 1

- Đề tài: Trình bày nghiên cứu về kinh thành Thăng Long.

- Dàn ý:

Mở đầu:

+ Dẫn vào vấn đề

+ Giới thiệu về đề tài nghiên cứu

Nội dung:

+ Sự kiện lịch sử ý nghĩa gắn với hoàng thành Thăng Long

+ Vị trí của hoàng thành Thăng Long

+ Kiến trúc tử cung và cung điện của hoàng thành

+ Sự kiện văn hóa tiêu biểu tại đây

Kết luận: Khẳng định giá trị văn hóa to lớn đối với dân tộc của kinh thành Thăng Long.

- Bản trình bày:

Kiến trúc kinh thành, cố đô phong kiến ở Việt Nam luôn mang theo cái gì đó rất chung và rất riêng với văn hóa kiến trúc của Trung Hoa và nó luôn thể hiện nét đẹp truyền thống, văn hóa lịch sử lâu đời của người Việt. Bên cạnh quần thể kiến trúc Cố đô Huế từ xưa, người Việt vẫn luôn tự hào với kiến trúc thành Thăng Long – tòa thành đã trải qua biết bao năm tháng của lịch sử.

Như chúng ta đã biết, kinh thành Thăng Long luôn được gắn với một sự kiện lịch sử nổi tiếng đó là vào năm 1010, vua Lý Thái Tổ đã dời đô từ Hoa Lư đến Đại La và cho xây dựng kinh thành Thăng Long. Cùng với đó là hàng loạt các cung điện, lăng tẩm được xây dựng, nổi bật là công trình Điện Kính Thiên cao tới 2 tầng rộng hơn 2300 mét vuông. Thời Hậu Lê, thành Thăng Long vẫn được coi là kinh đô, trung tâm kinh tế, chính trị của cả nước.

Về vị trí, kinh thành Thăng Long tọa lạc ở phía Bắc Việt Nam và được giảm dần về diện tích qua các triều đại. Ở thời Hậu Lê, hầu như không xây dựng thêm các chùa tháp mà chủ yếu là trùng tu. Thay vào đó, hàng loạt phủ đệ mới của giới quý tộc, quan lại trung ương được xây dựng, tạo ra hình ảnh một kinh thành Thăng Long đầy quyền uy, thâm nghiêm.

Về kiến trúc, trải qua thời gian và những biến cố của lịch sử, thành Thăng Long đã có nhiều thay đổi, biến dạng, nhưng đến nay vẫn còn thấy được cả di tích trên mặt đất, dưới lòng đất, di tích lịch sử cách mạng, di tích khảo cổ, di tích kiến trúc nghệ thuật,… tạo thành hệ thống các di tích được đánh giá là quan trọng bậc nhất trong hệ thống các di tích đô thị cổ, trung, cận, hiện đại của nước ta. Hiện tại, trong khu vực trung tâm Thành cổ Thăng Long - Hà Nội còn lại 5 điểm di tích nổi trên mặt đất phân bố theo trục Bắc – Nam, còn gọi là “Trục chính tâm”, “Trục ngự đạo”, gồm có: Kỳ Đài, Đoan Môn, nền điện Kính Thiên, Hậu Lâu, Bắc Môn, tường bao và kiến trúc cổng hành cung thời Nguyễn, di tích nhà và hầm D67, các công trình kiến trúc Pháp…

Kinh thành Thăng Long từ thời Lý được xây dựng theo cấu trúc ba vòng thành, gọi là “tam trùng thành quách”: vòng thành ngoài là La thành hay Đại La thành, vòng thành giữa là Hoàng thành (thời Lý - Trần - Lê gọi là Thăng Long thành, thời Lê còn gọi là Hoàng thành) và vòng thành trong cùng gọi là Cấm thành (hay Cung thành). Cấm thành từ thế kỷ 11 đến thế kỷ 18 hầu như không thay đổi và còn bảo tồn cho đến nay hai vật chuẩn rất quan trọng: Thứ nhất là nền điện Kính Thiên xây dựng thời Lê sơ (1428) trên nền điện Càn Nguyên (sau đổi tên là điện Thiên An) thời Lý, Trần. Đó vốn là vị trí của núi Nùng (Long Đỗ - Rốn Rồng), được coi là tâm điểm của Cấm thành và Hoàng thành, nơi chung đúc khí thiêng của non sông đất nước theo quan niệm phong thuỷ cổ truyền, mà di tích hiện còn là nền điện với bậc thềm và lan can đá chạm rồng thế kỷ 15. Thứ hai là cửa Đoan Môn, cửa Nam của Cấm thành thời Lý - Trần - Lê. Trên vị trí này hiện nay vẫn còn di tích cửa Đoan Môn thời Lê.

Phương Đình Nguyễn Văn Siêu (1799-1872), trong sách Đại Việt địa dư chí toàn biên có đoạn mô tả khá rõ ràng về Hoàng thành Thăng Long thời Lê: “Ở giữa là Cung thành, trong cửa Cung thành là Đoan Môn. Trong Đoan Môn là điện Thị Triều, trong điện Thị Triều là điện Kính Thiên. Bên hữu Kính Thiên là điện Chí Kính, bên tả là điện Vạn Thọ. Bên hữu Đoan Môn là Tây Trường An, bên tả là Đông Trường An, ở giữa có Ngọc Giản. Trong Hoàng thành và ngoài Cung thành ở phía Đông là Thái Miếu, sau là Đông Cung”.

Để giúp thế hệ sau và bạn bè quốc tế hiểu thêm về lịch sử Việt Nam cùng Hoàng thành Thăng Long, đêm tour “Giải mã Hoàng thành Thăng Long” đã được tổ chức thành công. Đây không chỉ là một sự kiện quảng bá văn hóa, du lịch mà nó còn là cách để thế hệ sau tôn vinh, tự hào về lịch sử, văn hóa của dân tộc mình.

Trải qua thăng trầm của lịch sử, chiến tranh, thuộc địa… Kinh thành Thăng Long vẫn nằm đó như một minh chứng trường tồn của lịch sử, về một thời huy hoàng đã qua đi của dân tộc. Chúng ta – thế hệ con cháu phải biết bảo tồn, gìn giữ và phát huy vẻ đẹp của Hoàng thành đến thế hệ tương lai và bạn bè quốc tế.

Dưới đây là một số nguồn tham khảo để em có thể hoàn thiện bản báo cáo của mình:

1. TTXVN (2010), Thăng Long thời Lê, thời Mạc-Lê, Trung Hưng (1428-1788), Ban Tuyên giáo Trung ương.

2. Sở Du lịch Hà Nội (2020), Khu di tích Hoàng thành Thăng Long, Cổng thông tin điện tử Quận Ba Đình – Thành phố Hà Nội.

3. Quang Dương (2018), Hoàng thành Thăng Long – Dấu ấn văn hóa, kiến trúc độc đáo, Báo Xây dựng.

3 tháng 10 2023

- Giảm hao mòn hữu hình bằng cách: Thực hiện SCTX, SCL theo đúng yêu cầu kĩ thuật của TS, SD tài sản phải đúng qui trình qui phạm...

- Giảm hao mòn vô hình: Tăng cường khai thác và sử dụng TSCĐ, càng SD nhanh và thu hồi vốn nhanh càng có lợi...

* Ý nghĩa

 - Nhằm hạn chế những sai qui trình, qui phạm

 - Sử dụng các hình thức hiệu quả hơn.

5 tháng 12 2017

- Nguyên Hồng là nhà văn của phụ nữ và nhi đồng:

   + Nhân vật trong các sáng tác chính của ông là phụ nữ và trẻ em: hồi kí Những ngày thơ ấu, tiểu thuyết Bỉ vỏ, Khi đứa con ra đời, Hai nhà nghỉ…

   + thấu hiểu, đồng cảm với những thân phận nhỏ bé bị o ép trong xã hội cũ.

   + Nhìn thấy được phẩm chất tốt đẹp cao quý của người phụ nữ, sự ngây thơ trong sáng của trẻ nhỏ.

- Trong đoạn trích những ngày thơ ấu:

   + Nhân vật bà cô đại diện những hủ tục phong kiến còn tồn tại

   + Nhân vật mẹ Hồng: hiện sinh hình ảnh người phụ nữ tảo tần, chịu nhiều vất vả, điều tiếng tủi nhục

   + Nhân vật bé Hồng: sống trong cảnh thiếu thốn tình cảm, mất mát trong gia đình.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
6 tháng 12 2023

- Các bước nghiên cứu hóa học

   + Bước 1: Xác định vấn đề nghiên cứu

   + Bước 2: Nêu giả thuyết khoa học

   + Bước 3: Thực hiện nghiên cứu (lí thuyết, thực nghiệm, ứng dụng)

   + Bước 4: Viết báo cáo: thảo luận kết quả và kết luận vấn đề

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
6 tháng 12 2023

Đề tài “nghiên cứu thành phần hóa học và bước đầu ứng dụng tinh dầu tràm trà trong sản xuất nước súc miệng” các nhà nghiên cứu đã sử dụng phương pháp nghiên cứu ứng dụng để giải quyết vấn đề khảo sát tính kháng khuẩn của sản phẩm nước súc miệng từ tinh dầu tràm trà

26 tháng 4 2019

ð Đáp án D

24 tháng 12 2022

Nhận xét về bộ máy nhà nước thời Đinh - Tiền Lê:

- Tổ chức bộ máy nhà nước thời Lê Thánh Tông hoàn chỉnh và chặt chẽ nhất so với trước. Triều đình có đầy đủ các bộ, tự, các khoa và các cơ quan chuyên môn. Hệ thống thanh tra giám sát giám sát được tăng cường từ triều đình đến địa phương

- Các đơn vị hành chính và bộ máy chính quyền cấp xã được tổ chức chặt chẽ.