K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 10 2018

Chào tất cả các bạn, sau đây, mik xin giới thiệu vs các bạn về xã hội cổ đại phương Tây. Tại nơi đây, vào khoảng thiên niên kỉ thứ I trước công nguyên đã hình thành hai đất nc Hi Lạp và Rô-ma. Xã hội cổ đại phương Tây chia thành hai giai cấp: Chủ nô và nô lệ. Chủ nô là những chủ xưởng, chủ tàu,.......họ sống nhờ bóc lột sức lao động của nô lệ. Nô lệ là những người thấp kém nhất trong xã hội cổ đại phương Tây, họ bị bóc lột sức lao động và bị hành hạ dã man, ko được lập gia đình,.....họ bị coi như là công cụ biết nói.

Chào tất cả các bạn, sau đây, mik xin giới thiệu vs các bạn về xã hội cổ đại phương Đông.Xã hội cổ đại phương đông ra đời từ cuối thiên niên kỉ thứ 4, đầu thiên niên kỉ thứ 3, gồm các nc: Trung Quốc, Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ.Xã hội cổ đại phương Đông chia thành hai giai cấp: Thống trị và bị trị. TẦNG LỚP THỐNG TRỊ GỒM: vua, quý tộc. Tầng lớp bị trị gồm nông dân và nô lệ. Nô lệ là những người thấp kém nhất trong xã hội , họ bị bóc lột sức lao động và bị hành hạ dã man,.....họ bị coi như là công cụ biết nói.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
13 tháng 9 2023

- Văn bản trên gồm 4 phần:

Tóm tắt: Nêu tên đề tài/ nhan đề báo cáo Bảo tồn đa dạng sinh học chim ở một số khu bảo tồn vùng Đông Bắc Việt Nam và tóm tắt mục tiêu, phương pháp, phạm vi nghiên cứu.

Mở đầu: Nêu vấn đề nghiên cứu; Nêu lí do thực hiện nghiên cứu; Nêu nhiệm vụ, câu hỏi, phương pháp và phạm vi nghiên cứu, trích dẫn nguồn tài liệu tham khảo

Nội dung nghiên cứu: Nêu cơ sở lý luận, trình bày kết quả khảo sát và lí giải, phân tích ý nghĩa của các dữ liệu, đề xuất giải pháp dựa trên kết quả khảo sát thực trạng.
Kết luận: Tóm tắt kết quả nghiên cứu và trình bày danh mục tài liệu tham khảo.

- Nội dung nghiên cứu gồm:

+ Về điều kiện học tập trực tuyến.

+ Về các hoạt động học tập của học sinh trong thời gian học trực tuyến.

+ Về hiệu quả của hoạt động trực tuyến.

- Kết quả nghiên cứu được thể hiện qua các đề mục:

+ Điều kiện học tập trực tuyến: thiết bị học tập và đường truyền internet, kĩ năng sử dụng công nghệ thông tin và kĩ năng học tập trực tuyến của học sinh.

+ Thực trạng học tập trực tuyến: thời lượng học, các môn học trực tuyến, hoạt động học trực tuyến của học sinh.

+ Khó khăn gặp phải trong quá trình học trực tuyến.

+ Hiệu quả học tập trực tuyến.

- Việc đưa các biểu đồ vào báo cáo nhằm mục đích: tăng tính khoa học, dễ nhìn, rõ ràng.

7 tháng 8 2023

Hình 3. Mục Nghiên cứu
- Qua tìm hiểu trang web, em hiểu thêm nhiều kiến thức về lịch sử văn hóa của nước ta. Em thấy thế hệ chúng em cần tiếp tục giữ gìn, kế thừa và phát huy nền văn hóa Việt Nam.

TK#

Ngày nay, khi giới trẻ được làm quen và tiếp cận với những nền văn minh mới hiện đại và tiên tiến hơn thì vấn đề giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc trở nên cần thiết và cấp bách hơn bất cứ khi nào hết.

Xã hội hiện nay đang phát triển theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, con người hòa nhập. Nhiều bản sắc bị mai một, giới trẻ ngày càng ít quan tâm, tìm hiểu về những truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta. Thay vào đó, giới trẻ có xu hướng theo đuổi những và ưa chuộng những văn hóa của các nước khác.

Hậu quả của việc chạy theo những nền văn hóa khác nhau là những giá trị truyền thống tốt đẹp ngày càng bị mai một dần đi, nhiều bản sắc đã và đang dần mất đi. Nhiều đứa trẻ hiện nay không hiểu nền văn hóa truyền thống của đất nước mình bằng sự tân tiến của thế giới. Những điều này sớm muộn gì cũng khiến cho con người đánh mất đi giá trị cốt lõi của đất nước mình.

Để khắc phục tình trạng trên, trước hết mỗi cá nhân đặc biệt là học sinh chúng ta phải tìm hiểu những bản sắc văn hóa vốn có của dân tộc, giữ gìn và phát huy những giá trị đó với bạn bè năm châu. Bên cạnh đó, nhà trường cần tổ chức nhiều hơn những hoạt động để tuyên truyền, mang đến cho học sinh nguồn tri thức về bản sắc văn hóa dân tộc. Học sinh cần phải đặt trách nhiệm giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc lên hàng đầu và tích cực trau dồi hiểu biết của mình về những giá trị văn hóa tốt đẹp của nước nhà.

Mỗi con người một hành động nhỏ sẽ đem lại những giá trị to lớn cho đất nước. Chính vì thế chúng ta cần có ý thức đúng đắn và bắt tay vào hành động để giữ gìn những truyền thống văn hóa đẹp đẽ của đất nước Việt Nam này, khiến đất nước ngày càng tươi đẹp hơn.

13 tháng 5 2021

Ngọc Anh thân mến!

Kể từ ngày mình chuyển hướng sang nghiên cứu Lịch sử và Ngọc Anh trở thành một nhà báo mình cảm thấy thật sự rất vui. Nghe nói Ngọc Anh đang có đề tài về văn hóa Việt Nam trong lịch sử, đây cũng chính là vấn đề mình đang tìm hiểu. Hi vọng một số thông tin mình gửi cho Ngọc Anh có thể giúp Mai một phần nào trong đề tài của mình. Ngay từ những ngày đầu xâm chiếm nước ta, các thế lực thực dân phương Bắc đã không ngừng thực hiện mọi thủ đoạn để bóc lột nhân dân ta, đồng hóa về văn hóa nhân dân ta. Họ đưa người Hán sang sống cùng ta, đưa người Hán sang để cai quản nhân dân ta đến tận cấp huyện. Họ mở trường dạy chữ Hán, truyền bá Nho giáo, Đạo giáo và bắt nhân dân ta phải ăn mặc theo phong tục, tập quán của họ... Đây thục sự là những chính sách tàn bạo vô cùng thủ đoạn, dã man. Nhưng người dân Việt với bản lĩnh và sự sáng tạo của mình đã không bị đồng hóa. Thay vào đó, họ đã tiếp thu những tinh hoa văn hóa, những cái mới cái tốt, cải biến làm phong phú hơn nền văn hóa dân tộc. Ở trong các làng xã, nhân dân ta vẫn sử dụng tiếng nói của tổ tiên và sinh hoạt theo nếp sống riêng, duy trì và phát huy những phong tục cổ truyền của người Việt. Chính vì thế mà nhiều phong tục tập quán vẫn được giữ gìn đến tập ngày nay như trống trong các lễ hội, ăn trầu, thờ cúng tổ tiên, các anh hùng dân tộc... Sở dĩ những chính sách đồng hóa của các triều đại phong kiến phương Bắc đã bị thất bại bởi chúng ta có làng, có xóm và thực dân phương Bắc không thể phá vỡ kết cấu làng và những quy tác, luật lệ trong làng. Ngoài ra, chúng ta có truyền thống yêu nước chống giặc ngoại xâm, không ngừng đấu tranh để bài trừ thực dân phong kiến phương Bắc. Trên đây là những thông tin cơ bản cơ bản nhất về sự tiếp biến văn hóa Việt Nam trong thời Bắc thuộc. Hi vọng với những thông tin cơ bản này, Ngọc Anh có thể tìm hiểu kĩ hơn về văn hóa Việt Nam trong lịch sử. Nếu Ngọc Anh cần thêm thông tin hãy liên hệ với mình nhé!

13 tháng 5 2021

dài vãi*beep*

29 tháng 7 2023

Tham khảo

 Trải qua hơn 400 năm, chủ nghĩa tư bản đã bước lên những nấc thang phát triển khác nhau mà mỗi nấc thang ấy đều được đánh dấu bằng sự bùng nổ của các cuộc cách mạng công nghiệp. Động lực cho sự phát triển được tạo ra từ khả năng sáng tạo vô hạn của con người. Bằng trí tuệ và khát vọng chinh phục, giai cấp tư sản đã ghi dấu ấn vào lịch sử và tạo dựng nên những giá trị văn minh vô cùng rực rỡ. Tuy nhiên, sự tiến bộ quá nhanh của khoa học - công nghệ cũng tạo ra những mặt trái, thách thức chủ nghĩa tư bản trong thời kì mới.

8 tháng 8 2023

Tham khảo:

Phố cổ Hội An là một đô thị cổ nằm ở hạ lưu sông Thu Bồn, thuộc vùng đồng bằng ven biển tỉnh Quảng Nam, Việt Nam, cách thành phố Đà Nẵng khoảng 30 km về phía Nam.

Hội An là một thành phố thuộc tỉnh Quảng Nam có nhiều khu phố cổ được xây từ thế kỷ 16 và vẫn còn tồn tại gần như nguyên vẹn đến nay. Trong các tài liệu cổ của phương Tây, Hội An được gọi Faifo. Phố cổ Hội An được công nhận là một di sản thế giới UNESCO từ năm 1999. Đây là địa điểm thu hút được rất nhiều khách Du Lịch Đà Nẵng – Hội An.

Hội An nổi tiếng bởi vẻ đẹp kiến trúc truyền thống, hài hòa của những ngôi nhà, bức tường và cả những con đường. Cùng với bao biến cố thăng trầm của lịch sử, phố cổ Hội An vẫn giữ những nét đẹp xưa cổ trầm mặc rêu phong trong từng mái ngói, viên gạch, hàng cây… như chính nét bình dị trong tính cách, tâm hồn thuần hậu, chân chất của người dân địa phương.
Nhắc đến Hội An, du khách chắc chắn không muốn bỏ lỡ “biểu tượng của Hội An” – Chùa Cầu. Chùa Cầu, hay còn được gọi là Chùa Nhật Bản nằm tiếp giáp giữa đường Nguyễn Thị Minh Khai và đường Trần Phú, là công trình kiến trúc độc đáo, tiêu biểu ở Hội An. Ngôi chùa này được các thương gia Nhật Bản đến buôn bán tại đây xây dựng vào khoảng giữa thế kỷ 16.

26 tháng 1 2021
Quân đội được chia làm hai bộ phận chính là quân triều đình và quân ở địa phương.Quân đội thời Lê Sơ được chia ra thành các binh chủng riêng biệt, bao gồm: Bộ binh, thủy binh, tượng binh, kị binh.Vũ khí của quân đội thời này là sử dụng đao kiếm, giáo, mác, cung tên, hỏa đồng, hỏa pháo.Hằng năm, quân lính được luyện tập võ nghệ, chiến trận để rèn luyển và củng cố đội quân. Đối với những đội quân mạnh sẽ được bố trí ở những vùng biên giới để bảo vệ lãnh thổ đất nước.