K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1/a) 12 - x= 1-(-5)

      12 - x = 6

             x= 12-6

             x=6

 b)| x+4|= 12

x+4 = \(\pm\)12

*x+4=12

     x=8

*x+4= -12

    x=-16

2/Tìm n

\(n-5⋮n+2\)

=> \(n+2-7⋮n+2\)

mà \(n+2⋮n+2\)

=> 7\(⋮\)n+2

=> n+2 \(\varepsilon\)Ư(7)= {1;-1;7;-7}

n+21-17-7
n-1-35-9

3/a)4.(-5)2 + 2.(-12)

= 2.2.(-5)2 + 2.(-12)

=2[2.25.(-12)]

=2.(-600)

=-1200

Mk thấy bài 1 và 2 dễ nên bạn tự làm nha

3

+)Ta có n-2 \(⋮\)n-2

=>2.(n-2)\(⋮\)n-2

=>2n-4\(⋮\)n-2(1)

+)Theo bài ta có:2n+1\(⋮\)n-2(2)

+)Từ (1) và (2)

=>(2n+1)-(2n-4)\(⋮\)n-2

=>2n+1-2n+4\(⋮\)n-2

=>5\(⋮\)n-2

=>n-2\(\in\)Ư(5)={\(\pm\)1;\(\pm\)5}

+)Ta có bảng:

n-2-11-55
n1\(\in\)Z3\(\in\)Z-3\(\in\)Z7\(\in\)Z

Vậy n\(\in\){1;3;-3;7}

Chúc bn học tốt

a. 5.(–8).( –2).(–3)                                                       b. 4.(–5)2 + 2.(–5) – 20

=(-5).8.(-2).(-3)                                                               ={(-5).2} {4+1}-20

=(-5)(-2)(-3).8                                                                 =(-10).5-20=-50-20=-70

=10.(-24)=-240

11 tháng 5 2018

a/ \(A=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{9.10}\)

\(A=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}=1-\frac{1}{10}\)

=> \(A=\frac{9}{10}\)

b/ \(A=\frac{n+2}{n-5}=\frac{n-5+7}{n-5}=\frac{n-5}{n-5}+\frac{7}{n-5}\)

=> \(A=1+\frac{7}{n-5}\)

Để A nguyên => 7 chia hết cho n-5 => n-5=(-7; -1; 1; 7)

=> n=(-2; 4, 6, 8)

26 tháng 8 2021

3. a) \(đk:x\ne1;x\ne-2\)

Ta có: \(A=\frac{3x-3+2}{x-1}=\frac{3\left(x-1\right)+2}{x-1}=3+\frac{2}{x-1}\)

Để A là số nguyên thì x là số nguyên và x-1 là ước của 2 . Ta có bảng:

x-11-12-2
x203-1

Lại có: \(B=\frac{2x^2+4x-3x-6+5}{x+2}=\frac{2x\left(x+2\right)-3\left(x+2\right)+5}{x+2}=2x-3+\frac{5}{x+2}\)

Để B là số nguyên thì x là số nguyên và x+2 là ước của 5. Ta có bảng:

x+21-15-5
x-1-33-7

b) Để A và B cùng nguyên thì \(x\in\left\{-1;3\right\}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 7 2021

Bài 1:

a.

$|x+\frac{7}{4}|=\frac{1}{2}$

\(\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} x+\frac{7}{4}=\frac{1}{2}\\ x+\frac{7}{4}=-\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{-5}{4}\\ x=\frac{-9}{4}\end{matrix}\right.\)

b. $|2x+1|-\frac{2}{5}=\frac{1}{3}$
$|2x+1|=\frac{1}{3}+\frac{2}{5}$

$|2x+1|=\frac{11}{15}$

\(\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} 2x+1=\frac{11}{15}\\ 2x+1=\frac{-11}{15}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{-2}{15}\\ x=\frac{-13}{15}\end{matrix}\right.\)

c.

$3x(x+\frac{2}{3})=0$

\(\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} 3x=0\\ x+\frac{2}{3}=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} x=0\\ x=\frac{-3}{2}\end{matrix}\right.\)

d.

$x+\frac{1}{3}=\frac{2}{5}-(\frac{-1}{3})=\frac{2}{5}+\frac{1}{3}$

$\Leftrightarrow x=\frac{2}{5}$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 7 2021

Nguyễn Quý Trung:

\(x+\dfrac{1}{3}=\dfrac{2}{5}+\dfrac{1}{3}\)

Bạn bớt 2 vế đi 1/3 thì \(x=\dfrac{2}{5}\)

2 tháng 10 2018

\(\left(2^5\right)^n.\left(2^4\right)^n=\left(2^9\right)^n=2^9\)

\(=>n=1\)

\(3< 3^n< 3^5\)

\(=>3^n=\left\{3^2,3^3,3^4\right\}\)

\(=>n=2,3,4\)

29 tháng 4 2019

đổi k ko,mk hứa sẽ k lại(nếu ko làm chó!!!!!!!!!!!!!)

29 tháng 4 2019

Bài 1: <Cho là câu a đi>:

a. \(\frac{1}{2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}=\frac{49}{50}\) 

\(\rightarrow\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}=\frac{49}{50}\) 

\(\rightarrow1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}=\frac{49}{50}\) 

\(\rightarrow1-\frac{1}{x+1}=\frac{49}{50}\) 

\(\rightarrow\frac{1}{x+1}=1-\frac{49}{50}=\frac{1}{50}\) 

\(\rightarrow x+1=50\rightarrow x=49\) 

Vậy x = 49.

18 tháng 5 2020

câu 1b

Gọi d là ƯCLN (3n-7, 2n-5), d thuộc N*

Ta có : 3n-7 chia ht cho d , 2n_5 chia ht cho d

suy ra: 2(3n-7) chia ht cho d ,  3(2n-5) chia ht cho d

suy ra 6n-14 chia ht cho d, 6n-15 chia ht cho d

dấu suy ra [(6n -15) - (6n-14)] chia ht cho d dấu suy ra 1 chia ht cho d suy ra d =1

Vậy......

          

18 tháng 5 2020

1) b. Để chứng tỏ \(\frac{3n-7}{2n-5}\) là phân số tối giản 

Ta cần chứng minh: ( 3n - 7; 2n - 5 ) = 1 

Thật vậy: ( 3n - 7 ; 2n - 5 ) = ( 2n - 5 ; ( 3n - 7 ) - ( 2n - 5 ) )  = ( 2n - 5; n - 2 ) = ( n - 2; n - 3 ) = ( n - 2; 1 ) = 1

=> \(\frac{3n-7}{2n-5}\) là phân số tối giản 

3) \(A=\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{12}\)

Ta có: \(\frac{1}{3}+\frac{1}{4}=\frac{7}{12}>\frac{6}{12}=\frac{1}{2}\)

\(\frac{1}{5}+\frac{1}{6}+\frac{1}{7}=\left(\frac{1}{5}+\frac{1}{7}\right)+\frac{1}{6}=\frac{12}{35}+\frac{1}{6}>\frac{12}{36}+\frac{1}{6}=\frac{2}{6}+\frac{1}{6}=\frac{1}{2}\)

\(\frac{1}{8}+\frac{1}{9}+\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+\frac{1}{12}=\left(\frac{1}{8}+\frac{1}{9}+\frac{1}{10}\right)+\left(\frac{1}{11}+\frac{1}{12}\right)>\frac{1}{3}+\frac{1}{6}=\frac{1}{2} \)

=> A > 1/2 + 1/2 + 1/2 + 1/2 = 2