K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 9 2018

a)\(\left(x+1\right)\left(x-5\right)< 0\) khi \(\left(x+1\right)\) và \(\left(x-5\right)\) trái dấu.

Chú ý rằng: \(x+1>x-5\) nên \(x+1>0,x-5< 0\). Giải cả hai trường hợp ta có:

\(\hept{\begin{cases}x+1>0\\x-5< 0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>-1\\x< 5\end{cases}}\Leftrightarrow-1< x< 5}\)

b) \(\left(x-2\right)\left(x+\frac{5}{7}\right)>0\) khi \(\left(x-2\right)\) và \(\left(x+\frac{5}{7}\right)\) đồng dấu (\(x-2\ne0,\left(x+\frac{5}{7}\right)\ne0\Leftrightarrow x\ne2;x\ne-\frac{5}{7}\)

+ Với \(\left(x-2\right)\) và \(\left(x+\frac{5}{7}\right)\) dương thì ta có:\(x-2< x+\frac{5}{7}\). Có 2 TH

 \(\hept{\begin{cases}x-2>0\\x+\frac{5}{7}>0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>2\\x>-\frac{5}{7}\end{cases}}}\) . Dễ thấy để thỏa mãn cả hai trường hợp thì x > 2  (1)

+ Với \(\left(x-2\right)\) và \(\left(x+\frac{5}{7}\right)\) âm thì ta có: \(x-2< x+\frac{5}{7}\). Có 2 TH

\(\hept{\begin{cases}\left(x-2\right)< 0\\\left(x+\frac{5}{7}\right)< 0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< 2\\x< -\frac{5}{7}\end{cases}}}\). Dễ thấy để x thỏa mãn cả hai trường hợp thì \(x< -\frac{5}{7}\) (2)

Từ (1) và (2) ta có: \(\hept{\begin{cases}x>2\\x< -\frac{5}{7}\end{cases}}\) thì \(\left(x-2\right)\left(x+\frac{5}{7}\right)>0\)

10 tháng 10 2021

a, \(2x\left(x-3\right)-15+5x=0\\ \Rightarrow2x\left(x-3\right)-\left(15-5x\right)=0\\ \Rightarrow2x\left(x-3\right)-5\left(3-x\right)=0\\ \Rightarrow\left(2x+5\right)\left(x-3\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{5}{2}\\x=3\end{matrix}\right.\)

b, \(x^3-7x=0\\ \Rightarrow x\left(x^2-7\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\pm7\end{matrix}\right.\)

c, \(\left(2x-3\right)^2-\left(x+5\right)^2=0\\ \Rightarrow\left(2x-3-x-5\right)\left(2x-3+x+5\right)=0\\ \Rightarrow\left(x-8\right)\left(3x+2\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=8\\x=-\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)

Xem lại đề câu d 

13 tháng 7 2021

a) x(x - 5) - 4x + 20 = 0

\(\Leftrightarrow\) x(x - 5) - (4x + 20)

\(\Leftrightarrow\) x(x - 5) - 4(x - 5) = 0

\(\Leftrightarrow\) (x - 5)(x - 4)

Khi x - 5 = 0 hoặc x - 4 = 0

 \(\Leftrightarrow\) x = 5           \(\Leftrightarrow\) x = 4

 Vậy S = \(\left\{5;4\right\}\)

b) x(x + 6) - 7x - 42 = 0

 \(\Leftrightarrow\) x(x + 6) - (7x - 42) = 0

 \(\Leftrightarrow\) x(x + 6) - 7(x + 6) = 0

 \(\Leftrightarrow\) (x + 6)(x - 7) = 0

Khi x - 6 = 0 hoặc x - 7 = 0

   \(\Leftrightarrow\) x = 6           \(\Leftrightarrow\) x = 7

 Vậy S = \(\left\{6;7\right\}\)

c) x3 - 5x2 - x + 5 = 0

 \(\Leftrightarrow\) (x3 - 5x2) - (x + 5) = 0

 \(\Leftrightarrow\) x2 (x - 5) - (x - 5) = 0

 \(\Leftrightarrow\) (x - 5)(x2 - 1) = 0

 \(\Leftrightarrow\) (x - 5)(x - 1)(x + 1) = 0

 Khi x - 5 = 0 hoặc x - 1 = 0 hoặc x + 1 = 0

   \(\Leftrightarrow\) x = 5           \(\Leftrightarrow\) x = 1            \(\Leftrightarrow\) x = -1

 Vậy S = \(\left\{5;1;-1\right\}\)

d) 4x2 - 25 - (2x - 5)(3x + 7) = 0

\(\Leftrightarrow\) (2x)2 - 52 - (2x - 5)(3x + 7) = 0

\(\Leftrightarrow\) (2x - 5)(2x + 5) - (2x - 5)(3x + 7) = 0

\(\Leftrightarrow\) (2x - 5) \([\left(2x+5\right)-\left(3x+7\right)]\) = 0

\(\Leftrightarrow\) (2x - 5) ( 2x + 5 - 3x + 7) = 0

\(\Leftrightarrow\) (2x - 5)( -x + 12) = 0

Khi 2x - 5 = 0 hoặc -x + 12 = 0

  \(\Leftrightarrow\) 2x = 5             \(\Leftrightarrow\)   -x = -12

  \(\Leftrightarrow\) x = \(\dfrac{5}{2}\)              \(\Leftrightarrow\) x = 12

 Vậy S = \(\left\{\dfrac{5}{2};12\right\}\)

e) x3 + 27 + (x + 3)(x - 9) = 0

\(\Leftrightarrow\) x3 - 33 + (x + 3)(x - 9) = 0

\(\Leftrightarrow\) (x - 3)(x2 - 3x + 9) + (x + 3)(x - 9) = 0

\(\Leftrightarrow\) (x - 3) \(\left[\left(x^2-3x+9\right)+\left(x-9\right)\right]\) = 0

\(\Leftrightarrow\) (x - 3) ( x2 - 3x + 9 + x - 9) = 0

\(\Leftrightarrow\) (x - 3)(x2 - 2x) = 0

\(\Leftrightarrow\) (x - 3)x(x - 2)

 Khi x - 3 = 0 hoặc x = 0 hoặc x - 2 = 0

    \(\Leftrightarrow\) x = 3                            \(\Leftrightarrow\) x = 2

 Vậy S = \(\left\{3;0;2\right\}\)

 Chúc bạn học tốt

a) Ta có: \(x\left(x-5\right)-4x+20=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)\left(x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=4\end{matrix}\right.\)

b) Ta có: \(x\left(x+6\right)-7x-42=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+6\right)-7\left(x+6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+6\right)\left(x-7\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-6\\x=7\end{matrix}\right.\)

a: =>7(x-5)>0

=>x-5>0

=>x>5

b: =>x-1 thuộc {1;-1;11;-11}

=>x thuộc {2;0;12;-10}

c: =>x+1+7 chia hết cho x+1

=>x+1 thuộc {1;-1;7;-7}

=>x thuộc {0;-2;6;-8}

d: =>(x+2)(x-5)<0

=>-2<x<5

30 tháng 7 2023

a:(- 7) . ( 5 – x) < 0

=>7(x-5)>0

=>x-5>0

=>x>5

b:11 ⁝ x – 1

=>x-1 thuộc {1;-1;11;-11}

=>x thuộc {2;0;12;-10}

c: x + 8 ⁝ x + 1

=>x+1+7 chia hết cho x+1

=>x+1 thuộc {1;-1;7;-7}

=>x thuộc {0;-2;6;-8}

d: (x + 2) . (5 – x) > 0

=>(x+2)(x-5)<0

=>-2<x<5

a: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{-3;2\right\}\)

b: \(A=\dfrac{x^2-4-5+x+3}{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{x^2+x-6}{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{x+2}{x-2}\)

c: Để A=3/4 thì 4x-8=3x+6

=>x=14

d: Để A nguyên thì \(x-2\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

hay \(x\in\left\{3;1;4;0;6;-2\right\}\)

NM
11 tháng 9 2021

ta có x nguyên khi a-5 là bội của 7

hay \(a-5=7k\text{ với k là số nguyên hay }a=7k+5\)

để \(\frac{1}{x}=\frac{7}{5-a}\text{ là số nguyên thì }5-a\text{ là ước của }7\text{ hay}\)

\(5-a\in\left\{\pm7,\pm1\right\}\Rightarrow a\in\left\{12,6,4,-2\right\}\)

12 tháng 9 2021

Thầy( cô) Nguyễn Minh Quang ơi, em ko hiểu ở chỗ '' Để \(\frac{1}{x}=\frac{7}{5-a}\)thì 5-a là ước của 7''

12 tháng 7 2023

a/ ĐKXĐ: 2x - 1 >= 0 <=> 2x > 1 <=> x>= 1/2

\(\sqrt{2x-1}=\sqrt{5}\Leftrightarrow2x-1=5\Leftrightarrow2x=6\Leftrightarrow x=3\left(tm\right)\)

b/ ĐKXĐ: x - 10 >= 0 <=> x >= 10

Biểu thức trong căn luôn nhận giá trị dương => vô nghiệm

c/ ĐKXĐ: x - 5 >=0 <=> x >= 5

\(\sqrt{x-5}=3\Leftrightarrow x-5=9\Leftrightarrow x=14\left(tm\right)\)

12 tháng 7 2023

a) \(\sqrt{2x-1}=\sqrt{5}\) (ĐK: \(x\ge\dfrac{1}{2}\))

\(\Leftrightarrow2x-1=5\)

\(\Leftrightarrow2x=6\)

\(\Leftrightarrow x=3\left(tm\right)\)

b) \(\sqrt{x-10}=-2\) 

⇒ Giá trị của biểu thức trong căn luôn dương nên phương trình vô nghiệm

c) \(\sqrt{\left(x-5\right)^2}=3\) 

\(\Leftrightarrow\left|x-5\right|=3\)

TH1: \(\left|x-5\right|=x-5\) với \(x-5\ge0\Leftrightarrow x\ge5\)

Pt trở thành:

\(x-5=3\) (ĐK: \(x\ge5\))

\(\Leftrightarrow x=3+5\)

\(\Leftrightarrow x=8\left(tm\right)\)

TH2: \(\left|x-5\right|=-\left(x-5\right)\) với \(x-5< 0\Leftrightarrow x< 0\)

Pt trở thành:

\(-\left(x-5\right)=3\) (ĐK: \(x< 5\))

\(\Leftrightarrow-x+5=3\)

\(\Leftrightarrow-x=-2\)

\(\Leftrightarrow x=2\left(tm\right)\)

Vậy: \(S=\left\{2;8\right\}\)

18 tháng 3 2018

(X+1)(x.y-1)=5

28 tháng 8 2016

\(pt\Leftrightarrow7\left(x+y\right)=3\left(x^2-xy+y^2\right)\)

\(\Leftrightarrow3x^2-\left(3y+7\right)x+3y^2-7y=0\)

\(\Delta\text{(}x\text{)}=\left(3y+7\right)^2-4.3\left(3y^2-7y\right)=...\)

Để x nguyên thì Delta phải là số chính phương.