K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 11 2021

a. Khối gỗ đang chịu tác dụng của hai lực cân bằng. \(F_{ms}=F_k=30N\)

26 tháng 10 2021

Lực kế chỉ 5N, hộp gỗ vẫn đứng yên -> Lực kéo từ lực kế không đủ để thắng lực ma sát nghỉ

 

Lực kế chỉ 12N, hộp gỗ chuyển động thẳng đều -> Lực kéo từ lực kế bằng lực ma sát kiến vật chuyển động thẳng đều, lúc này lực ma sát từ ma sát nghỉ thành ma sát trượt

13 tháng 10 2019

Chọn D

Cả ba cặp lực nói trên đều không phải là các cặp lực cân bằng vì:

Đáp án A: không phải lực cân bằng vì hai lực này cùng chiều.

Đáp án B: không phải lực cân bằng vì hai lực này đặt vào hai vật khác nhau.

Đáp án C: không phải lực cân bằng vì hai lực này cũng đặt vào hai vật khác nhau

25 tháng 8 2021

C

25 tháng 8 2021

Câu 2 Một người kéo và một người đẩy cùng một chiếc xe lên dốc, xe không nhúc nhích. Cặp lực nào dưới đây là cặp lực cân bằng?

A Lực người kéo chiếc xe và lực chiếc xe kéo lại người đó.

B Lực người đẩy chiếc xe và lực chiếc xe kéo lại người đó.

C Cả 3 cặp lực được nhắc đến đều không phải là các cặp lực cân bằng. D Lực người kéo chiếc xe và lực người đẩy lên chiếc xe.

9 tháng 11 2018

Lực người kéo và lực người đẩy lên chiếc xe: hai lực này cùng chiều ⇒ không phải là hai lực cân bằng. Một người kéo và một người đẩy cùng một chiếc xe lên dốc

- Lực người kéo chiếc xe và lực chiếc xe kéo lại người đó: hai lực đặt vào hai vật khác nhau ⇒ không phải là hai lực cân bằng.

- Lực người đẩy chiếc xe và lực chiếc xe đẩy lại người đó: hai lực đặt vào hai vật khác nhau ⇒ không phải là hai lực cân bằng.

⇒ Đáp án D

14 tháng 2 2017

Chọn D.

Cả ba cặp lực nói trên đều không phải là các cặp lực cân bằng vì:

Đáp án A: không phải lực cân bằng vì hai lực này cùng chiều.

Đáp án B: không phải lực cân bằng vì hai lực này đặt vào hai vật khác nhau.

Đáp án C: không phải lực cân bằng vì hai lực này cũng đặt vào hai vật khác nhau

7 tháng 8 2018

Giải:

a, Khi lực kéo còn nhỏ hơn giá trị F thì hộp gỗ không nhúc nhích bởi vì F là độ lớn của lực ma sát đang tác dụng lên hộp gỗ, ngăn không cho hộp gỗ di chuyển nên cần ít nhất một lực bằng lực F mới có thể làm vật chuyển động. Lực ma sát xuất hiện trong trường hợp này là lực ma sát nghỉ.

b, Khi hộp gỗ bắt đầu nhúc nhích thì lực ma sát trong trường hợp này là lực ma sát trượt.

-Móc lực kế vào một khối gỗ đặt trên bàn rồi kéo từ từ lực kế theo phương nằm ngang:    + Đọc số chỉ lực kế khi khối gỗ chưa chuyển động. + Kéo vật với lực kéo tăng dần. Đọc số chỉ lực kế khi khối gỗ bắt đầu trượt. + Tiếp tục kéo cho vật trượt trên mặt bàn. So sánh số chỉ của lực kế lúc khối gỗ sắp chuyển động với lúc khối gỗ đang dịch chuyển.-Đặt thêm các...
Đọc tiếp

-Móc lực kế vào một khối gỗ đặt trên bàn rồi kéo từ từ lực kế theo phương nằm ngang:  

 + Đọc số chỉ lực kế khi khối gỗ chưa chuyển động.

 + Kéo vật với lực kéo tăng dần. Đọc số chỉ lực kế khi khối gỗ bắt đầu trượt.

 + Tiếp tục kéo cho vật trượt trên mặt bàn. So sánh số chỉ của lực kế lúc khối gỗ sắp chuyển động với lúc khối gỗ đang dịch chuyển.

-Đặt thêm các quả cân lên khối gỗ, lặp lại các bước thí nghiệm như trên hình 31.4a.

-Đặt khối gỗ lên các thanh lăn rồi kéo. So sánh số chỉ của lực kế lúc này với số chỉ của lực kế khi khối gỗ trượt trên mạt bàn.

 

Giai đoạn nào có lực ma sát nghỉ tác dụng lên khối gỗ?

Giai đoạn nào có lực ma sát trượt tác dụng lên khối gỗ?

Giai đoạn nào có lực ma sát lăn tác dụng lên khối gỗ?Nêu đặc điểm của mỗi loại.

Vật lí lớp 6, chương trình vnen.

                Mọi người giúp mình nhanh tí nha.

1
V
violet
Giáo viên
18 tháng 4 2016

- Khi khối gỗ chưa chuyển động, thì có lực ma sát nghỉ tác dụng lên khối gỗ. Lực ma sát nghỉ có độ lớn bằng số chỉ lực kế

- Khi khối gỗ chuyển động thì xuất hiện lực ma sát trượt. Lực ma sát trượt có độ lớn bằng số chỉ của lực kế.

- Khi khối gỗ chuyển động trên thanh lăn thì có lực mat sát lăn.