K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 11 2017

Vì 612 chia hết cho a và 680 chia hết cho a nên a ∈ ƯC(612,680)

Ta có : 612 = 2 2 . 3 2 . 17 ; 680 = 2 3 . 5 . 17 => ƯCLN(612,680) = 2 2 . 17 = 68

Mà Ư(68) = {1;2;4;17;34;68}

=> ƯC(612,680) = {1;2;4;17;34;68}

=> a ∈ {1;2;4;17;34;68}

Vì a lớn hơn 30 nên a ∈ {34;68} 

29 tháng 10 2018

Theo bài ra, ta có: \(\left(x-1\right)\in BC\left(5;6;8\right)\)

5 = 5

6 = 2.3

8 = 23

\(BCNN\left(5;6;8\right)=2^3.3.5=120\)

Vậy \(\left(x-1\right)\in BC\left(120\right)=\left\{120;240;...;720;840;960;...\right\}\)

Mà \(800< x< 900\Rightarrow799< x-1< 899\)

Do đó: \(x-1=840\)

Vậy x = 841

29 tháng 10 2018

ta có:

\(x-1⋮5\Rightarrow x-1\in B\left(5\right)\)

\(x-1⋮6\Rightarrow x-1\in B\left(6\right)\)

\(x-1⋮8\Rightarrow x-1\in B\left(8\right)\)

\(\Rightarrow x-1\in BC\left(5;6;8\right)\)

Phân tích ra thừa số nguyên tố

5 = 5

6 = 2.3

8 = 23

\(\Rightarrow BCNN\left(5;6;8\right)=2^3.3.5=120\)

\(\Rightarrow x-1\in B\left(120\right)=\left\{120;240;360;480;600;720;840;960;...\right\}\)

mà \(800< x< 900\Rightarrow799< x-1< 899\)

\(\Rightarrow x-1=840\)

\(x=840+1=841\)

28 tháng 7 2015

pn ra vừa phải thui chứ

14 tháng 8 2015

bạn à ko phải cái j` cũng dăng lên hỏi dk đâu hãy suy nghĩ và khi nào nghĩ ko ra thì mới len hỏi nha bài này dễ lớp 6 cũng làm dk

7 tháng 2 2017

a) (x-3)+(y+2)=6

<=>x+y-1=6

<=>x+y=7

Bài này thì có vô số nghiệm

9 tháng 1 2018

BÀI 1:

a)         \(n+3\)\(⋮\)\(n-1\)

\(\Leftrightarrow\)\(n-1+4\)\(⋮\)\(n-1\)

Ta thấy   \(n-1\)\(⋮\)\(n-1\)

nên  \(4\)\(⋮\)\(n-1\)

hay  \(n-1\)\(\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

Ta lập bảng sau:

\(n-1\) \(-4\)       \(-2\)      \(-1\)         \(1\)          \(2\)         \(4\)

\(n\)          \(-3\)       \(-1\)          \(0\)         \(2\)           \(3\)         \(5\)
Vậy....

9 tháng 1 2018

a) Ta có: n + 3 chia hết cho n - 1

=> n - 1 + 4 chia hết cho n - 1

Mà n - 1 chia hết cho n - 1

=> 4 chia hết cho n - 1

=> n - 1 thuộc Ư (4)

=> n - 1 thuộc { 1; -1; 4; -4 }

=> n thuộc { 2; 0; 5; -3 }

b) Ta có: 2n - 1 chia hết cho n + 2

=> 2n + 4 - 5 chia hết cho n + 2

Mà 2n + 4 chia hết cho n + 2

=> 5 chia hết cho n + 2

=> n + 2 thuộc Ư (5)

=> n + 2 thuộc { 1; -1; 5; -5 }

=> n thuộc { -1; -3; 3; -7 }