K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 9 2018

gọi \(E_M,P_M,N_M\) là số electron, proton, nowtron của M

gọi \(E_X,P_X,N_X\) là số electron, proton, notron của X(\(\left(2E_M+2N_M+2P_M\right)+\left(E_X+Z_X+P_X\right)=140\)

\(\left(4P_M+2N_M\right)+\left(2P_X+N_X\right)=140\) (1) VÌ P=E

\(\left(4P_M+2P_X\right)-\left(2N_M+N_X\right)=44\) (2)

Số ion \(m^+\) tức là mất 1 electron

số ion \(x^{2-}\) tức là nhận thêm 2 electron

\(\left(P_M\left|+\right|N_M\right)-\left(P_X+N_X\right)\)=23 (3)

\(\left(P_M+N_M+E_M-1\right)-\left(P_X+N_X+E_X+3\right)\)=31 (4)

Từ đó giải hệ 4 ẩn

lấy (1)+(2) và lấy (4)-(3)

giải được p,e,n

\(\)

24 tháng 5 2017

Tổng số các hạt trong phân tử là 140 → 2ZX + NX + 2.( 2ZM + NM ) = 140 (1)
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 hạt → 2ZX+ 2. 2ZM - NX- 2. NM = 44 (2)
Giải hệ (1), (2) → 4ZM+ 2ZX= 92, 2NM+ NX = 48
Số khối của M+ lớn hơn số khối của X2- là 23.→ ZM + NM - ( ZX + NX) = 23 (3)
Tổng số hạt trong M+ nhiều hơn trong X2- là 31 → [2.ZM + NM -1]- [2ZX + NX+2] = 31 (4)
Lấy (4) - (3) → ZM - ZX = 11
Ta có hệ

M là K và X là O
Vậy công thức là K2O.

Đáp án A.

27 tháng 12 2017

Đây là Hóa học mà

27 tháng 12 2017

hỏi rứa thánh biết!!!!!!!!!!!!!!!!!

19 tháng 10 2021

Ta có: Tổng số hạt của X: pX + nX + eX

Mà pX = eX, nên: 2pX + nX 

Tổng số hạt của M: pM + nM + eM 

Mà pM = eM, nên: 2pM + nM

Mà ta có 2 nguyên tử M, nên: 4pM + 2nM

Ta có: Số khối bằng: p + n

Theo đề, ta có: 

2pX + nX + 4pM + 2nM = 140 (1)

(2pX + 4pM) - (nX + 2nM) = 44 (2)

(pM + nM) - (pX + nX) = 23 (3)

Từ (1), (2) và (3), ta có HPT:

\(\left\{{}\begin{matrix}2p_X+n_X+4p_M+2n_M=140\\\left(2p_X+4p_M\right)-\left(n_X+2n_X\right)=44\\\left(p_M+n_M\right)-\left(p_X+n_X\right)=23\end{matrix}\right.\)

giải ra, ta được:

pX = eX = 8 hạt.

pM = eM = 19 hạt.

=> X là oxi (O)

M là kali (K)

=> CTPT là: K2O

20 tháng 7 2019

Gọi các hạt trong M là p1 , e1 , n1 ( p1 = e1 )

các hạt trong X là p2 , n2 , e2 ( p2 = e2 )

\(\Sigma hatM_2X=140\)

\(\Leftrightarrow\left(2p_1+n_1\right).2+2p_2+n_2=140\)

\(\Leftrightarrow4p_1+2p_2+n_1+n_2=140\left(1\right)\)

Hạt mang điện - hạt không mang diện = 44

\(\Leftrightarrow4p_1+2p_2-n_1-n_2=44\left(2\right)\)

Số khối của ion \(M^+\) - số khôi ion \(X^{2-}\) = 23

\(\Leftrightarrow p_1+n_1-p_2-n_2=23\left(3\right)\)

Tổng hạt p,e,n trong ion \(M^+\) - tổng hạt p,n,e trong ion \(X^{2-}=31\)

\(\Leftrightarrow2p_1+n_1-1-(2p_2+n_2+2)=31\)

\(\Leftrightarrow2p_1+n_1-2p_2-n_2=34\left(4\right)\)

Ta lấy (1) + (2) => 8p1 + 4p2 = 184

(4) - (3) => p1 - p2 = 11

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p1=19\left(K\right)\\p2=8\left(O\right)\end{matrix}\right.\)

a) \(M^+:1s^22s^22p^63s^23p^6\)

\(X^{2-}:1s^22s^22p^6\)

b) Công thức phân tử của M2X là: \(K_2O\)

1 tháng 7 2018

Chọn C

14 tháng 11 2019

Gọi số proton, notron của M và X lần lượt là ZM, NM, ZX và NX. Vì trong nguyên tử hay phân tử thì đều có tổng số proton bằng tổng số electron nên ta có:

Nhận xét: Với  bài này, khi quan sát các đáp án ta dễ dàng nhận thấy X là O. Khi đó các bạn có thể tìm nhanh đáp án bằng cách thay nhanh số proton và số notron của O và một trong các giả thiết của đề bài để tìm ra M.

Đáp án A

5 tháng 4 2017

Đáp án A

Gọi số proton, notron của M và X lần lượt là ZM, NM, ZX và NX. Vì trong nguyên tử hay phân tử thì đều có tổng số proton bằng tổng số electron nên ta có:

2 ( 2 Z M + N M ) + ( 2 Z X + N X ) = 140 ( 4 Z M + 2 Z X ) + ( 2 N M + N X ) = 44 ( Z M + N M ) - ( Z X + N X ) = 23 ( 2 Z M + N M ) - ( 2 Z X + N X ) = 34 ⇔ Z M = 19 N M = 20 Z X = 8 N X = 8

⇒ M : K M : O ⇒ K 2 O

 

 

Nhận xét: Với  bài này, khi quan sát các đáp án ta dễ dàng nhận thấy X là O. Khi đó các bạn có thể tìm nhanh đáp án bằng cách thay nhanh số proton và số notron của O và một trong các giả thiết của đề bài để tìm ra M.